Kiểm tra học kì I môn Ngữ văn 7
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Bài kiểm tra về các nội dung cơ bản cả ba phần ngữ văn : VB,TV,TLV.
- Đánh giá năng lực vận dụng kĩ năng làm văn để tạo lập văn bản.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức trong bài kiểm tra.
3. Thái độ:
HS có ý thức trong học tập, làm bài nghiêm túc trung thực.
II. CHUẨN BỊ: ĐỀ -ĐÁP
Nêu đôi nét về tác giả. Câu 2. (2đ) Chép thuộc lòng khổ thơ trong bài Tiếng gà trưa. Nêu nội dung khổ thơ đó. Câu 3. (2đ) Thế nào là điệp ngữ và tác dụng của nó ? Cho VD. Câu 4: (5 điểm) . Chọn 1 trong 2 đề sau : Đề 1 : Cảm nghĩ về mái trường thân yêu. Đề 2:Viết bài văn biểu cảm để biểu lộ tình cảm của em với quê hương hoặc đối với nơi em đã từng sống. ĐỀ 2 Câu 1. (1đ) Bài thơ Cảnh khuya thể hiện nội dung gì? Câu 2. (2đ) Bài thơ tiếng gà trưa của tác giả nào ? Nêu ý nghĩa bài thơ. Câu 3. (2đ) Nêu các dạng của điệp ngữ ? Cho VD . Câu 4: (5 điểm) . Chọn 1 trong 2 đề sau : Đề 1 : Cảm nghĩ về người thầy mà em mến nhất. Đề 2 : Viết bài văn để biểu lộ tình cảm của em với dòng sông hoặc vườn cây quê hương. V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. Đề 1 Câu 1. Tác giả Hồ Chí Minh. Một nhà văn hóa lớn của dân tộc, ông vừa là nhà cách mạng vừa là nhà thơ...Bác có một tâm hồn cao đẹp sống quên mình lo cho dân, cho nước. Câu 2. Y/C : Chép đúng chính xác khổ thơ và nêu nội dung khổ thơ đó. Câu 3. –Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. VD : Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. Câu 4. Kiến thức: Nắm được nội dung kiểu văn bản biểu cảm. Kĩ năng: Biết viết bài văn biểu cảm hoàn chỉnh với bố cục ba phần. Đề 1: Dàn ý - Mở bài: (1đ) Giới thiệu về ngôi trường và niềm vui của tuổi thơ khi đi học. - Thân bài(3đ) + Giới thiệu về ngôi trường... +Tình cảm em với ngôi trường yêu dấu... + Suy ngẫm về vai trò của trường học trong cuộc sống của con ngườiCoa thể liên hệ một vài biểu hiện chưa đẹp ảnh hưởng vào trường học ... - Kết bài(1đ) Trách nhiệm mỗi người trong việc bảo vệ vẻ đẹp của trường học để mái trường mãi mãi là thiên đường đối với các thế hệ HS. Đề 2: Dàn ý - Mở bài :(1đ) Giới thiệu hình ảnh thân thuộc của quê hương, tình cảm chung của mình với quê hương. - Thân bài :(3đ) Biểu lộ tình cảm chân thành của mình với quê hương qua các hình ảnh thân thuộc, cụ thể gắn với những kỉ niệm tuổi thơ của mình : + Hình ảnh đó có đặc điểm gì ? + Hình ảnh ấy thân thuộc với em ntn ? + Trong cuộc sống của em hình ảnh đó có ý nghĩa ntn ? Vì sao nó trở thành hình ảnh thân thuộc của quê hương. Kết bài:(1đ) Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc, tình yêu quê hương tha thiết của bản thân. Đề 2 Tự luận:10đ Câu 1. Bài thơ thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng, lạc quan của Bác. Câu 2. Tác giả Xuân Quỳnh. Bài thơ gợi lên kỉ niệm đẹp của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước. Câu 3. –Điệp ngữ có nhiều dạng : cách quãng, nối tiếp,chuyển tiếp. VD : Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. Câu 4. Kiến thức: Nắm được nội dung kiểu văn bản biểu cảm. Kĩ năng: Biết viết bài văn biểu cảm hoàn chỉnh với bố cục ba phần. Đề 1: Dàn ý - Mở bài: (1đ) Giới thiệu cảm nghĩ chung về người thầy mà em quý mến. - Thân bài(3đ) + Hình ảnh người thầy in đậm trong trái tim em qua hình dáng, giọng nói, ánh mắt, nụ cười... +Suy nghĩ về công việc của người thầy... + Cảm nghĩ về tinh thần làm việc của thầy, cô ... + Suy nghĩ về công lao thầy cô đói với em... - Kết bài(1đ) Bày tỏ lòng yêu kính, quý trọng và biết ơn đối với thầy cô. Đề 2: Dàn ý - Mở bài :(1đ) Giới thiệu tình cảm, cảm xúc của em dành cho dòng sông hoặc vườn cây... - Thân bài :(3đ) Biểu lộ tình cảm chân thành của mình qua các hình ảnh thân thuộc, cụ thể gắn với những kỉ niệm tuổi thơ của mình : + Hình ảnh đó có đặc điểm gì ? + Hình ảnh ấy thân thuộc với em ntn ? + Những kỉ niệm vui buồn với dòng sông(vườn cây)... + Trong cuộc sống của em hình ảnh đó có ý nghĩa ntn ? Vì sao nó trở thành hình ảnh thân thuộc của quê hương. - Kết bài:(1đ) Khẳng định lại tình cảm, cảm xúc, tình yêu quê hương qua hình ảnh dòng sông (vườn cây). Duyệt ngày tháng năm 2014 TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA SỬ 7 HK I A. MA TRẬN ĐỀ 1: Mức độ Tên chủ đề Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Sự suy vong của chế độ PK và sự hình thành CNTB ở châu Âu. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí. C2 2đ 20% 1C 2đ 20% Những nét chung về XHPK HS nhận biết được thế nào là chế độ quân chủ. C1 2đ 20% 1C 2đ 20% Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII. Hoàn cảnh nhà trần thành lập. Một số biện pháp củn cố quân đội và quốc phòng. C3 3đ 30% 1C 3đ 30% Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên TK XIII. Trình bày ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân Mông –Nguyên. Công lao Trần Quốc Tuấn. C4 3đ 40% 1C 3đ 30% Tổng 2C 2đ 20% 1C 2đ 20% 2C 6đ 60% 4C 10đ 100% B. ĐỀ : KIỂM TRA HK I SỬ 7 Đề 1 : TỰ LUẬN. (10đ) Câu 1. Thế nào gọi là chế độ quân chủ? (2đ) Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí? (2đ) Câu 3. Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? Nêu biện pháp xây dụng quân đội và củng cố quốc phòng của nhà Trần.(3đ) Câu 4. Trình bày ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông -Nguyên. Nhận xét về anh hùng Trần Quốc Tuấn (3đ) A. MA TRẬN ĐỀ 2 : Mức độ Tên chủ đề Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Sự hình thành và phát triển của XHPK châu Âu. Nêu được khái niệm lãnh địa phong kiến. C1 2đ 20% 1C 2đ 20% Ấn Độ thời phong kiến. Trình bày những thành tựu văn hóa của người Ấn Độ. C2 2đ 20% 1C 2đ 20% Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên TK XIII. Diễn biến chống quân Mông 1258. Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử ba lần kháng chiến chống quân Mông –Nguyên. C3,4 6đ 60% 2C 6đ 60% Tổng 1C 2đ 20% 1C 2đ 20% 2C 6đ 60% 4C 10đ 100% Đề 2 Câu 1. Thế nào gọi là lãnh địa phong kiến? (2đ) Câu 2. Người Ấn Độ đạt được những thành tựu gì về văn hóa? (2đ) Câu 3. Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ 1258.(2đ) Câu 4. Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của 3 lần kháng chiến chống quân Mông -Nguyên. (4đ) ĐÁP ÁN: Đề 1: Câu 1(2đ). Trong XHPK, giai cấp địa chủ, lãnh chúa PK là giai cấp thống trị. Chúng thiết lập bộ máy nhà nước do vua đứng đầu để bóc lột và đàn áp các giai cấp khác. Thể chế nhà nước như vậy gọi là chế độ quân chủ. Câu 2.(2đ) Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển sản xuất nên các thương nhân châu Âu cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông, thế là người ta ra đi, và đã tìm được vùng đất mới. Câu 3.(2đ) Hoàn cảnh: Cuối TK XII, nhà Lý suy yếu, không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa. Lụt lội mất mùa xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Một số nơi dân nghèo nổi dậy đấu tranh, chống lại triều đình. Nhà Lý dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các cuộc nổi loạn. Dựa thời cơ đó họ Trần buộc Chiêu Hoàng phải nhường ngôi Trần Cảnh. Xây dựng quân đội –củng cố quốc phòng: + Quân đội gồm cấm quân và quân các lộ. + Quân đội theo chính sách” ngụ binh ư nông”. +Chủ trương “Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”. +Quân đội được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên. Về quốc phòng nhà Trần cử tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía Bắc. Câu 4 - Đập tan tham vọng ,ý chí xâm lược của đế chế Nguyên. - Bảo vệ lãnh thổ, đánh bại một kẻ hùng mạnh. - Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự của nước nhỏ nhưng chống lại kẻ thù hùng mạnh. - Còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt. Trần Quốc Tuấn là người anh hùng, thông minh, tài giỏi, có công lớn trong hai lần k/c chống quân Nguyên. Có cách đáng giặc độc đáo... Đề 2 : Câu 1(2đ). Vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm được đã nhanh chóng bị biến thành khu đất riêng củ mình gọi là lãnh địa PK... Câu 2.(2đ) Thành tựu: Chữ phạn, kinh Vê-đa, Kiến trúc Hin-đu và phật giáo... Câu 3.(2đ) - 1- 1258 3 vạn quân Mông tiến vào xâm lược nước ta. Quân giặc theo đường sông Thao tiến xuống Bạch Hạc, rồi tiến đến Bình Lệ Nguyên thì bị chặn lại. - Thế giặc mạnh vua Trần cho lui quân rút khỏi Thăng Long xuôi về Thiên Mạc. - Thực hiện kế hoạch “ vườn không nhà trống” . Quân giặc rơi vào bị động. - Nhà Trần phản công ở Đông Bộ Đầu. - Ngày 29.1.1258 quân Mông Cổ thua trận rút quân về nước. - Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi. Câu 4 * Nguyên nhân : - Đoàn kết toàn dân đánh giặc.. - Chuẩn bị chu đáo. - Có người chỉ huy tài giỏi. - Tinh thần hy sinh, quyết chiến của toàn dân, quân đội. - Cách đánh giặc đúng đắn. * Ý nghĩa : - Đập tan tham vọng ,ý chí xâm lược của đế chế Nguyên. - Bảo vệ lãnh thổ, đánh bại một kẻ hùng mạnh. - Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự của nước nhỏ nhưng chống lại kẻ thù hùng mạnh. - Còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á của Hốt Tất Liệt. Trần Quốc Tuấn là người anh hùng, thông minh, tài giỏi, có công lớn trong hai lần k/c chống quân Nguyên. Có cách đáng giặc độc đáo... KIỂM TRA SỬ 9 HK I A. MA TRẬN : Mức độ Tên chủ đề Nhận Biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Liên Xô và các nước Đông Âu sau CTTG II. Nắm công cuộc khôi phục hàn gắn vết thương chiến tranh của Liên Xô. C1 2đ 20% 1C 2đ 20% Nước Mĩ Tình hình Mĩ sau CTTG II. C2 2đ 20% 1C 2đ 20% Trật tự thế giới mới sau CTTG II. Chiến tranh lạnh, biểu hiện và hậu quả của nó. C3 3đ 30% 2C 3đ 30% Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của CMKHKT. Phân tích những thành tựu KHKT và ý nghĩa của nó đem lại. C4 3đ 30% 1C 3đ 30% Tổng 1C 2đ 20% 1C 2đ 20% 2C 6đ 60% 4C 10đ 100% B. ĐỀ : KIỂM TRA HK I SỬ 9 TỰ LUẬN. (10đ) Câu 1. Liên Xô khôi phục kinh tế hàn gắn chiến tranh diễn ra và đạt kết quả như thế nào? (2đ) Câu 2. Tình hình Mĩ sau chiến tranh thế giới II? (2đ) Câu 3. Chiến tranh lạnh là gì? Nhận xét biểu hiện và hậu quả của nó?(3đ) Câu 4. Phân tích những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học-
File đính kèm:
- bai thi hoc ki 1 co ma tran de dam mon van 7.doc