Kiểm tra hóa Ôn tập chương 3 và 4

Câu 1: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do:

 A. Amin tan nhiều trong nước. B. Trong phân tử amin có nguyên tử Nitơ.

 C. Trên nguyên tử Nitơ còn đôi e tự do. D. Phân tử amin có liên kết hidro với nước.

Câu 2: Hợp chất hữu cơ A tạo bởi các nguyên tố C, H, N có tính chất: chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với axit HCl và có thể phản ứng với dd Brom tạo kết tủA. A có công thức phân tử là :

 A. C2H5NH2 B. C6H5NH2 C. C4H12N2 D. C4H9NH2

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra hóa Ôn tập chương 3 và 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG 3 VÀ 4
Câu 1: Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là do:	
	A. Amin tan nhiều trong nước. 	B. Trong phân tử amin có nguyên tử Nitơ. 
	C. Trên nguyên tử Nitơ còn đôi e tự do. 	D. Phân tử amin có liên kết hidro với nước.
Câu 2: Hợp chất hữu cơ A tạo bởi các nguyên tố C, H, N có tính chất: chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với axit HCl và có thể phản ứng với dd Brom tạo kết tủA. A có công thức phân tử là :
	A. C2H5NH2 	B. C6H5NH2 	C. C4H12N2 	D. C4H9NH2
Câu 3: Số đồng phân amin bậc III của C4H11N là :
	A.1 	B. 2 	C. 3 	D. 4	
Câu 4: Với các chất amoniac (1), metylamin (2), etylamin (3), anilin (4). Tính bazơ tăng dần theo trình tự:
	A. (4) < (1) <(2) < (3) 	B. (4) < (1) < (3) < (2) 
	C. (3) < (2) < (1) <(4) 	D. (3) < (2) < (4) < (1)
Câu 5: Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng :
	A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại.
	B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt.
	C. Dung dịch trong suốt.	D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn.
Câu 6: Khối lượng anilin thu được khi khử 246g nitrobenzen (hiệu suất H=90%) là:
	A. 186g B. 148,8g	C.167,4g	D.260,3g
Câu 7: Đốt cháy 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau thu được 2,24 lít CO2 (đkc) và 2,88g nước. Hai amin có CTPT là: 
	A.CH5N và C2H7N 	B.C3H9N và C4H11N	
	C.C2H7N và C3H9N	D. C4H11N và C5H13N
Câu 8: Hàm lượng nitơ trong amin đơn chức A là 31,11%. A có CTPT:
	A.CH5N 	B. C2H7N 	C. C3H7N 	D C4H11N
Câu 9: Để phân biệt phenol, anilin, benzen bằng phương pháp hóa học, ta cần dùng các hóa chất là:
	A. Dd Brôm, Na B. Quì tím 	C. Kim loại Na	 	D. Quì tím, Na.
Câu 10: Để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm anilin, benzen, phenol. Ta dùng các hóa chất sau:
	A. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH. 	B. Dung dịch Brom, dung dịch NaOH.
	C. Dung dịch HCl, dung dịch Brom. 	D. Dung dịch Brom, kim loại Na.
Câu 11: Có 3 chất hữu cơ : H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-COOH và CH3-CH2-CH2-NH2
 Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, người ta chỉ cần thử với một chất nào trong các chất sau đây ?
 A- NaOH 	B- HCl 	C- CH3OH/HCl D- Quỳ tím 
Câu 12: Để chứng minh Glyxin (C2H5O2N) là một amino axit, chỉ cần cho phản ứng với:
 A- HCl 	B- NaOH 	C- CH3OH/HCl 	D- Hai phản ứng A và B 
Câu 13: Cho các chất sau đây: 1. H2N-CH2-CH2-COOH; 2. CH2 = CH-COOH; 3. CH2O và C6H5OH; 4. HO-CH2-COOH; 5. Axit terephtalic và etylenglycol. Các trường hợp nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng ?
	A- 1,2,3,5 	B-1,2,4 	C- 1,3,4,5 	D- 2,3,4
Câu 14: Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
 	A- Khối lượng phân tử của một aminoaxit (gồm 1 chức –NH2 và 1 chức –COOH) luôn lẻ
 	B- Hợp chất aminoaxit phải có tính lưỡng tính 
 	C- Dung dịch aminoaxit không làm giấy quì tím đổi màu 
 	D- Thuỷ phân protit bằng axit hoặc kiềm sẽ cho một hổn hợp các aminoaxit
Câu 15: Cho dung dịch chứa các chất sau:
C6H5 – NH2 (X1); CH3NH2 (X2); H2N – CH2 – COOH (X3); H2N – CH2- CH2- CH(NH2)- COOH (X4); H2N – (CH2)4- CH(NH2)- COOH (X5). Những dung dịch làm giấy quỳ tím hoá xanh là:
	A. X1 ; X2 ; X5.	B. X2 ; X3 ; X4.	
	C. X2 ; X5. 	 	D. X2 ; X4 ; X5.
Câu 16: Khi thủy phân H2NCH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-CONHCH2CH2COOH sẽ tạo ra:
	A- H2N-CH2-COOH ; CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-CH2-COOH 
	B- CH3-CH(NH2)-COOH	
	C- H2N-CH2-COOH và CH3-CH(NH2)-COOH 
	D- CH3-CH2-CH(NH2)-COOH 
Câu 17: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H7O2N. X không phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dd NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo là:
 	A- H2N-CH=CH-COOH 	B- CH2=CH-COONH4 
 	C- H2N-CH2-CH2-COOH 	D- A và B đúng
Câu 18: Hợp chất nào sau đây không phải là aminoaxit ?
 	A- H2N-CH2-COOH 	B- CH3-CH(NH2)-COOH
 	C- CH3-CH2-CO-NH2 	D- HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 19: Có phản ứng sau C4H9O2N + NaOH CH3-OH + (X). CTCT của (X) là
 	A- H2N-CH2-COOCH3 	B- CH3- CH2-COONa 
	C- H2N-CH2-COONa 	D- H2N-CH2-CH2-COONa
Câu 20: Cho phản ứng sau: Aminoaxit (Y) + CH3OH C4H9O2N + H2O. (Y) là: 
 	A- H2N-CH2-CH2-COOH 	B- H2N-CH2-COOH 
	C- CH3-CH(NH2)-COOH 	D- A, C đều đúng
Câu 21: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9O2N. Amino axit này có bao nhiêu công thức cấu tạo của các đồng phân mạch không phân nhánh:
 A- 3 	B- 4 	C- 5 	D- 6
Câu 22: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng được C2H6 . X có công thức cấu tạo nào sau đây
	A- C2H5-COO-NH4 	B- CH3-COO-NH4 
	C- CH3-COO-H3NCH3 	D- A và C đúng
Câu 23: Để nhận biết dung dịch các chất C6H5NH2, CH3CH(NH2)COOH, (CH3)2NH và Anbumin. Ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:
	A- Dùng quỳ tím, dùng Cu(OH)2, dùng H2SO4 đặc 
	B- Dùng phenolphtalein, dùng CuSO4, dùng HNO3 đặc 
	C- Dùng nước Brom, dùng H2SO4 đặc, dùng quỳ tím 
	D- Dùng nước Brom, dùng HNO3 đặc, dùng quỳ tím 
Câu 24: Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây:
	A Dùng dd NaOH, dd HCl, C2H5COOH, C2H5OH 
	B- Dùng dd NaOH, ddBrom, dd HCl, CH3OH
	C.Dùng dd Ca(OH)2, dd thuốc tím,dd H2SO4, C2H5OH 
	D.Dùng dd H2SO4, dd HNO3, CH3OC2H5,dd th.tím
Câu 25: Cho 0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835g muối. A có công thức phân tử: 
 	A- C5H9NO4 B- C4H7N2O4 	C- C8H5NO2 	D- C7H6N2O4
Câu 26: Tơ nilon – 6,6 là:
	A. Hexaclo xiclohexan 	B. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin 
	C. Poliamit của - aminocaproic 	D. Polieste của axit adipic và etylenglycol
Câu 27: Khối lượng phân tử của tơ Capron là 30000 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của tơ là: 
 	A. 113 B. 118 C. 133 	D. 266 
Câu 28: Polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp ?
	A. Tơ Capron C. Xenlulozơtrinitrat	B. phênolfomandehit 	D. Nilon – 6,6
Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai ?
	A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên	B. Tơ viso là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozơ 
	C. Tơ nilon – 6,6 là tơ tổng hợp 	D. Tơ hoá học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp
Câu 30: Polime nào sau đây được tổng hợp axit terephtalic và etylenglycol ?
	A. Tơ nilon – 6,6	B. Tơ lapsan 
	C. Tơ nitron 	D. Nhựa novolac
Câu 31: Người ta có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào ?
	A. Đốt 	C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc
	B. Đốt và dùng dung dịch AgNO3 	D. A,B đều đúng 
Câu 32: Khi giặt quần áo nilon, tơ, len, tơ tằm ta giặt:
Bằng xà phòng có độ kiềm cao	C. Bằng nước nóng
B. ủi ( là ) nóng	D. Bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước ấm 
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Polime dùng để sản xuất tơ phải có mạch không nhánh, sắp xếp song song dọc theo một trục chung xoắn lại với nhau, tạo thành sợi dài, mảnh và mềm mại 
B. Tơ nhân tạo được sản xuất từ những polime tổng hợp như tơ poliamit, tơ polieste
C. Tơ viso, tơ xenlulozơtriaxetat, đều là tơ thiên nhiên
D. Cao su và keo dán tổng hợp có cấu trúc phân tử giống nhau
Câu 34: Trong số các polime sau: Tơ tằm(1), sợi bông(2), len(3), tơ enăng(4), tơ viso(5), nilon – 6,6 (6), tơ axetat(7). Loại tơ nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
	A. 1,2,3 	B. 2,3,7 	C. 2,3,6 	D. 2,5,7
Câu 35: Chọn câu sai trong các câu sau đây:
	A. Protein, tinh bột, xenlulozơ là polime thiên nhiên
	B. Polime thiên nhiên là những polime điều chế từ những chất có sẵn trong thiên nhiên
	C. Tơ, sợi được điều chế từ những sản phẩm chế biến từ dầu mỏ gọi là tơ tổng hợp
	D. Tơ viso, tơ axetat là tơ nhân tạo, được chế biến hoá học từ các polime thiên nhiên
C©u 36: ChÊt X cã ctpt lµ C3H9O2N. §un nãng X trong NaOH thu ®­îc muèi cacboxylat Y, H2O vµ chÊt h÷u c¬ Z. Tû khèi cña Z ®èi víi H2 > 16. Cã bao nhiªu chÊt h÷u c¬ X tháa m·n ?
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
C©u 37: Este X ®­îc ®iÒu chÕ tõ aminoaxit X1 vµ r­îu etylic. X k0 t¸c dông víi Na. §èt ch¸y hoµn toµn 2,03 g chÊt X thu ®­îc 3,96 g CO2; 1,53 g n­íc vµ 112 ml N2 (®ktc). §un nãng 0,1 mol X víi 200 ml NaOH 1,5M; sau ph¶n øng h.toµn, ®em c« c¹n cÈn thËn dd sau ph¶n øng, thu ®­îc chÊt r¾ncã khèi l­îng:
A. 19,1 gam	B. 23,1 gam	C. 27,7 gam	D. 32,3 gam.
Câu 38: Cho 3,39 gam HOOC-CH2-CH(NH3Cl)-COOH t¸c dông víi 200 ml dung dÞch NaOH (lÊy d­) , sau ph¶n øng hoµn toµn, c« c¹n cÈn thËn dung dÞch thu ®­îc 5,91 gam chÊt r¾n khan. X¸c ®Þnh nång ®é mol/l cña dung dÞch NaOH ?
	A. 0,3M	B. 0,35M	C. 0,4M	D. 0,45M
C©u 39: Cho aminoaxit X (chøa 1 nhãm amino vµ 1 nhãm cacboxyl). Cho m gam X t¸c dông võa ®ñ víi NaOH, thu ®­îc 8,88 gam muèi Y. MÆt kh¸c, cho m gam X t¸c dông víi dung dÞch HCl d­, c« c¹n cÈn thËn dung dÞch thu ®­îc 10,04 gam hçn hîp muèi Z. Gi¸ trị của m là:
	A. 7,12 gam	B. 7,18 gam	C. 8,04 gam	D. 8,16 gam
C©u 40: Cho hçn hîp X gåm 2 amin ®¬n chøc lµ ®ång ®¼ng kÕ tiÕp nhau t¸c dông víi dung dÞch HCl thu ®­îc 14,2 gam hçn hîp muèi. Cho hçn hîp muèi đã vµo dd AgNO3 d­ thu ®­îc 28,7 gam kÕt tña. H·y cho biÕt c«ng thøc ph©n tö cña c¸c chÊt trong hçn hîp X.
	A. CH5N vµ C2H7N	B. C2H7N vµ C3H9N	
	C. CH5N vµ C3H9N	D. C3H9N vµ C4H11N
1
C
2
B
3
A
4
A
5
A
6
C
7
C
8
B
9
D
10A
11D
12D
13C
14C
15D
16A
17C
18C
19D
20D
21A
22A
23D
24A
25A
26B
27D
28A
29B
30B
31D
32D
33A
34D
35B
36B
37B
38D
39A
40C

File đính kèm:

  • docKT CHUONG 34 LOP 12.doc
Giáo án liên quan