Kiểm tra 45 phút - Tiết 20 môn hóa 9 ( đề số 1)
Câu 1: Cho 6 công thức hóa học: H2SO4 ; CaO ; NaCl ; HCl ; Ca(OH)2 ; KNO3 Các công thức hóa học này biểu diễn
A. 3 chất axit và 3 chất bazơ
C. 2 chất axit, 2 chất muối và 2 chất ba zơ B. 2 chất axit, 2 chất muối, 1 chất oxit và 1 chất ba zơ
D. 1 chất axit 2 chất muối và 3 chất bazơ
KIỂM TRA 45 PHÚT - TIẾT 20 MÔN HÓA 9 ( ĐỀ SỐ 1) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn TNKQ TL TNKQ TL NKQ TL TNKQ TL 1. Ba zơ, một số ba zơ quan trong NaOH, Ca(OH)2 Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 (10%) 2. T/c hóa học của muối, một số muối quan trọng, phân bón hóa học Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 (10%) 3. Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ Số câu hỏi 1 1 1 2 5 Số điểm 0,5 0,5 2 5 8,0 (80%) Tổng số câu Tổng số điểm % 3 1,5 (15%) 2 1,0 (10%) 1 2,0 (20%) 1 0,5 (5%) 2 5,0 (50%) 9 10 100% ĐỀ KIỂM TRA I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) (Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B, C, D trước câu trả lời đúng) Câu 1: Cho 6 công thức hóa học: H2SO4 ; CaO ; NaCl ; HCl ; Ca(OH)2 ; KNO3 Các công thức hóa học này biểu diễn A. 3 chất axit và 3 chất bazơ C. 2 chất axit, 2 chất muối và 2 chất ba zơ B. 2 chất axit, 2 chất muối, 1 chất oxit và 1 chất ba zơ D. 1 chất axit 2 chất muối và 3 chất bazơ Câu 2: Dãy các bazơ tác dụng với SO2 là A. NaOH , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 B. KOH, Fe(OH)2 , Cu(OH)2 C. KOH, Ba(OH)2 , Ca(OH)2 D. Mg(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH Câu 3: Cho V lít khí CO2 ở đktc tác dung với 200 ml dung dịch NaOH 2M tạo ra muối trung hòa. Thể tích khí CO2 cần dùng là A.2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 8,96 lít Câu 4: Cho các cặp chất sau : (1) KCl và AgNO3 , (2) Ba(NO3)2 và MgSO4 ,(3) CaCl2 và Na2CO3 ,(4) NaCl và Mg(NO3)2 .Có bao nhiêu trường hợp xảy ra phản ứng A . 1 B . 2 C . 3 D . 4 Câu 5 :: Trong các loại phân bón dưới đây, chất thuộc loại phân đạm là A. CO(NH2)2 B. KNO3 C. Ca(H2PO4)2 D. Ca3(PO4)2 Câu 6: Biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được A. Cu CuO Cu(OH)2 CuCl2 B. CuCuO CuCl2 Cu(OH)2 C. Cu Cu(OH)2 CuO CuCl2 D. Cu CuCl2 CuO CuCl2 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 7 (2 điểm ) Viết các phương trình hóa học thực hiện biến đối hóa học sau . (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ) MgSO4 MgCl2 Mg(OH)2 MgO 4 AgCl Câu 8 (2 điểm ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau : H2SO4 , NaOH , Na2SO4 , NaCl ? Viết phương các trình hóa học xảy ra (nếu có ) Câu 9 (3 điểm ) Để hòa tan vừa đủ 8 g Fe2O3 cần 200g dung dịch HCl thu được dung dịch A. Tính C % dung dịch HCl Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH tạo ra a g kết tủa. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH và khối lượng của a. (C = 12 ; O = 16 ; Na = 23 ; H = 1 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Mỗi câu khoanh đúng được 0,5 điểm Câu 1 : B Câu 2 : C Câu 3 C : Câu 4 : C Câu 5 : A Câu 6 : B II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 7 1) MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4 2) MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl 3) Mg(OH)2 MgO + H2O 4) MgCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Mg(NO3)2 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 8: - Lấy mẫu thử và đánh số thứ tự 1,2,3,4 - Thử các mẫu thử bằng giấy quỳ tím +Quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H2SO4 + Quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH + 2 mẫu thử còn lại không làm đổi màu quỳ tím là Na2SO4 và NaCl - Nhỏ một vài giọt dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại + Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4 Na2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r) + 2NaCl(dd) Mẫu thử còn lại là NaCl 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Câu 9: Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (1) Số mol Fe2O3 : nFe2O3 = Theo PTHH(1) ta có : nHCl = 6nFe2O3 = 6. 0,05 = 0,3(mol) Khối lượng HCl phản ứng là : mHCl = 0,3 . 36,5 = 10,95 (g) C%HCl = b) Dung dịch A là FeCl3 . cho A tác dụng vừa đủvới 200ml dung dịch NaOH ta có PTHH : FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl (2) - kết tủa là Fe(OH)3: - Theo PTHH(1) nFeCl3 = 2nFe2O3 = 2.0,05 = 0,1(mol) - Mà lượng FeCl3 sinh ra ở (1) đem phản ứng hết ở (2) nên nFeCl3 ở (2) = 0,1(mol) - Theo PTHH(2) nNaOH = 3nFeCl3 = 3.0,1 = 0,3(mol) Nồng độ mol của dung dịch NaOH là : đổi 200ml = 0,2l CM NaOH = Theo PTHH(2) nFe(OH)3 = nFeCl3 = 0,1(mol) Khối lượng kết tủa thu được là : mFe(OH)3 = 0,2 . 107 = 10,7(g) a = 10,7(g) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm
File đính kèm:
- MA TRANDEDAP AN TIET 20 HOA 9CHUAN.doc