Kiểm tra 45 – Bài số 2 – Học kỳ I môn Hoá học 9

Câu 1: (3đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:

1. Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây:

A. ZnCl2, HCl, Ca(OH)2 B. ZnCl2, HCl, CuO

C. Mg(NO3)2, CaCO3, SO2 D. SO2, Mg(NO3)2, HCl

2. Chất có khả năng tác dụng được với dd Na2SO3 tạo khí là:

A. Ca(OH)2 B. HCl C. BaCl2 D. KNO3

 3. Có 3 dung dịch là ZnSO4 – AgNO3 – CuCl2. Kim loại nào sau đây tác dụng được với 3 dung dịch trên.

A. Al B. Fe C. Cu D. Hg

4. Dung dịch BaCl2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây:

A. NaOH , CuSO4 B. Na2CO3, CuSO4

C. FeCl2, Na2CO3 D. NaOH, Na2CO3

5. Để phân biệt 2 dung dịch là Axit H2SO4 và MgSO4, cần dùng hoá chất nào sau đây:

 A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch Ba(OH)2

 C. Cu(OH)2 D. Dung dịch HCl

6. Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong cặp nào dưới đây?

 A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch CuCl2

 C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Ca(NO3)2

D. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch AlCl3

 

doc8 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 – Bài số 2 – Học kỳ I môn Hoá học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:
Đề 1
Lớp:
Kiểm tra 45’ – Bài số 2 – Học Kỳ I
Môn hoá học 9
Câu 1: (3đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:
1. Dung dịch NaOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây:
A. ZnCl2, HCl, Ca(OH)2
B. ZnCl2, HCl, CuO
C. Mg(NO3)2, CaCO3, SO2
D. SO2, Mg(NO3)2, HCl
2. Chất có khả năng tác dụng được với dd Na2SO3 tạo khí là:
A. Ca(OH)2
 B. HCl
 C. BaCl2
 D. KNO3
 3. Có 3 dung dịch là ZnSO4 – AgNO3 – CuCl2. Kim loại nào sau đây tác dụng được với 3 dung dịch trên.
A. Al
 B. Fe
 C. Cu
 D. Hg
4. Dung dịch BaCl2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây:
A. NaOH , CuSO4
B. Na2CO3, CuSO4
C. FeCl2, Na2CO3
D. NaOH, Na2CO3
5. Để phân biệt 2 dung dịch là Axit H2SO4 và MgSO4, cần dùng hoá chất nào sau đây:
 A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch Ba(OH)2
 C. Cu(OH)2 D. Dung dịch HCl
6. Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong cặp nào dưới đây?
 A. Dung dịch Ba(OH)2 và dung dịch CuCl2
 C. Dung dịch H2SO4 và dung dịch HCl
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch Ca(NO3)2
D. Dung dịch ZnCl2 và dung dịch AlCl3
1
2
3
4
5
6
Câu 2: (3đ) Hoàn thành dãy biến đổi hoá học sau:
	Cu CuO CuSO4  Cu(OH)2 CuCl2 Cu(NO3)2
Câu 3: (4đ) Cho 400 gam dung dịch BaCl2 5,2 % phản ứng vừa đủ với 114 gam dung dịch H2SO4. Kết thúc phản ứng thu được một chất rắn màu trắng.
Viết PTPƯ
Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4.
Tính khối lượng chất rắn tạo thành.
Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
Ba = 137; H = 1; S = 32; O = 16; Cl = 35,5
Đề 2
Họ và tên:
Lớp:
Kiểm tra 45’ – Bài số 2 – Học Kỳ I
Môn hoá học 9
Câu 1: (3đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây:
1. Dung dịch KOH phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây:
 A. CuO, HCl, CuSO4
B. CuO, CO2, HCl
 C. Cu, HCl, CuSO4
D. HCl, CuSO4, CO2
2. Chất có khả năng tác dụng được với dung dịch NaCl tạo kết tủa là:
A. AgNO3
 B. Ba(NO3)2
 C. K2CO3
 D. MgSO4
 3. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch CuSO4 là:
A. Na – Al – Cu
 B. Al – Fe – Cu
 C. Al – Fe – Mg
 D. Na – Al – Ag
 4. Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dãy các chất nào dưới đây:
 A. HCl , KNO3 , Cu(OH)2
B. HNO3 , KNO3 , Cu(OH)2
 C. H2SO4 , CaCl2 , Ba(OH)2
D. H3PO4 , CuSO4 , Fe(OH)3
5. Để phân biệt 2 dung dịch là NaOH và Ca(OH)2 cần dùng hoá chất nào sau đây:
 A. Dung dịch HCl B. Dung dịch Na2CO3
 C. Dung dịch KCl D. Dung dịch HNO3
6. Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được các chất trong cặp nào dưới đây?
A. Dung dịch K2SO4 và dung dịch FeSO4
C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch K2SO4
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl
D. Dung dịch KCl và dung dịch NaCl
3
4
5
6
2
1
Câu 2: (3đ) Hoàn thành dãy biến đổi hoá học sau:
 Zn ZnO ZnSO4 Zn(NO3)2 Zn(OH)2 ZnCl2 
Câu 3: (4đ) Cho 400 gam dung dịch CaCl2 5,55 % phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch Na2CO3. Kết thúc phản ứng thu được một chất rắn màu trắng.
Viết PTPƯ
Tính nồng độ % của dung dịch Na2CO3.
Tính khối lượng chất rắn tạo thành.
Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
Ca = 40; Na = 23; C = 12; O = 16; Cl = 35,5
đáp án và thang điểm
Đề 1
I. Trắc nghiệm 
- 1 câu : 0,5đ
- 6 câu : 6 x 0,5đ = 3đ
- Đáp án: 
1. D
2. B
3. A
4. B
5. C
6.Â
ii. Tự luận 
Câu 2 (3đ)
- 1 PTPƯ : 0,5đ
to
- 6 PTPƯ : 6 x 0,5đ = 3đ
(1) 2 Cu + O2 đ 2 CuO
 (4) Cu(OH)2 + 2HCl đ CuCl2 + 2H2O
(2) CuO + H2SO4 đ CuSO4 + H2O
to
 (5) CuCl2 + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2AgCl
(3) CuSO4 + 2NaOHđ Cu(OH)2 + 2NaCl
 (6) Cu(OH)2 đ CuO + H2O
Câu 3 (4đ)
 a. Viết PTPƯ(1đ)
BaCl2 + H2SO4 đ BaSO4 + 2HCl
1đ
b. 1đ
0,25đ
0,25đ
Theo PTPƯ: 
0,25đ
đ 
0,25đ
đ 
0,25đ
c. 1đ
Theo PTPƯ: 
0,25đ
đ 
0,25đ
d. 1đ
Dung dịch thu được là dung dịch HCl
Theo PTPƯ: 
0,25đ
0,25đ
0,5đ
đ C% dd HCl = . 100% = 1,49%
0,25đ
đáp án và thang điểm
Đề 2
I. Trắc nghiệm 
- 1 câu : 0,5đ
- 6 câu : 6 x 0,5đ = 3đ
- Đáp án: 
1. D
2. A
3. C
4. C
5. B
6.Â
ii. Tự luận 
Câu 2 (3đ)
- 1 PTPƯ : 0,5đ
to
- 6 PTPƯ : 6 x 0,5đ = 3đ
(1) 2 Zn + O2 đ 2 ZnO
(4)Zn(NO3)2+2NaOHđZn(OH)2+2NaNO3
(2) ZnO + H2SO4 đ ZnSO4 + H2O
to
 (5) Zn(OH)2 + 2HCl đ ZnCl2 + 2H2O
(3) ZnSO4 + Ba(NO3)2 đ Zn(NO3)2 + BaSO4
 (6) Zn(OH)2 đ ZnO + H2O
Câu 3 (4đ)
 a. Viết PTPƯ(1đ)
CaCl2 + Na2CO3 đ CaCO3 + 2NaCl
1đ
b. 1đ
0,25đ
0,25đ
Theo PTPƯ: 
0,25đ
đ 
0,25đ
đ 
0,25đ
c. 1đ
Theo PTPƯ: 
0,25đ
đ 
0,25đ
d. 1đ
Dung dịch thu được là dung dịch NaCl
Theo PTPƯ: 
0,25đ
0,25đ
0,5đ
đ C% dd NaCl = . 100% = 4,875%
0,25đ
Đề 1
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tính chất hoá học của Oxit và Axit
2.1 ; 2.2
(1,0)
2
(1,0)
2. Tính chất hoá học của Bazơ
1.1
(0,5)
2.4 ; 2.6
(1,0)
3
(1,5)
3. Tính chất hóa học của Muối
1.3 ; 1.4
(1,0)
2.3 ; 2.5 ; 3(a)
(2,0)
1.2
(0,5)
6
(3,5)
4. Thực hành hóa học
1.5 ; 1.6
(1,0)
2
(1,0)
5. Tính toán hóa học
3(b,c,d)
(3,0)
3
(3,0)
Tổng
3
(1,5)
7
(4,0)
3
(1,5)
3
(3,0)
16
(10)
Đề 2
Nội dung
Mức độ kiến thức, kĩ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Tính chất hoá học của Oxit và Axit
2.1 ; 2.2
(1,0)
2
(1,0)
2. Tính chất hoá học của Bazơ
1.1
(0,5)
2.5; 2.6
(1,0)
3
(1,5)
3. Tính chất hóa học của Muối
1.2 ; 1.3 ; 1.4
(1,5)
2.3; 2.4; 3(a)
(2,0)
6
(3,5)
4. Thực hành hóa học
1.5 ; 1.6
(1,0)
2
(1,0)
5. Tính toán hóa học
3(b,c,d)
(3,0)
3
(3,0)
Tổng
4
(2,0)
7
(4,0)
2
(1,0)
3
(3,0)
16
(10)

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 45 phut(2).doc
Giáo án liên quan