Kiểm Tra 1 Tiết Môn Hoá 9 - Trường THCS Trưng Vương
A. TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B, C, D đứng trước phương án đúng:
1) Nhóm oxít nào sau đây vừa tác dụng được với nước vừa tác dụng với dung dịch axít:
A. CuO, SO3, CaO B. Na2O, CaO, K2O
C. SO3, CO2, K2O D. SO2, MgO, CO2
2) Dãy oxit nào sau đây gồm toàn là oxit axít :
A. SO2, CO2, SO3, N2O5 B. SO2, CaO, P2O5, CO
C.Na2O, SO3, CO2, P2O5 D.SiO2, P2O5, NO, SO3
3) Để điều chế khí SO2 người ta có thể dùng 2 hóa chất nào sau đây:
A. Zn và H2SO4 B. H2SO4 và KOH
C. H2SO4 và Na2SO3 D. CaO và H2SO4
4) Nhóm chất nào sau đây tác dụng với dd H2SO4 loãng đều sinh ra chất khí
A. Fe, CuO B. Fe, Na2SO3
C. MgCO3, CaO D. Zn, NaOH
5) Phương pháp hoá học để phân biệt CaO và P2O5 là:
A. Dùng nước B. Dùng nước và quỳ tím
C. Dùng quỳ tím D. Đốt cháy
6) Hoà tan 6,2g Na2O vào nước thu được 2 lit dung dịch A . Nồng độ mol/ l của dung dịch A là:
A. 0,1M B. 0,025M C. 0,05M D. 0,01M
O3, Ca D. HCl, Cu, SO2 15)Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng : A. CO2 B. FeO C. CuO D. CaO 16)Oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + bazơ à muối + nước A. CO2 B. FeO C. CuO D. CO B) TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1:(2đ) Viết các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá sau: (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCl2 4 Câu 2:(1đ) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt sau: HCl,H2SO4 . Câu 3:(3đ) Hoà tan 5,4 g nhôm trong 200g dung dịch HCl lấy dư Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng Tính thể tích khí hiđro giải phóng ở đktc Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng (Cho Al=27, H=1, Cl=35,5 , O=16) Bài làm: ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi ý trả lời đúng :0,25đ 1B 2.A 3.C 4.B 5B 6.A 7B 8B 9C 10D 11D 12B 13B 14B 15A 16A TỰ LUẬN:(6đ) Câu 1: Viết đúng được mỗi PTHH 0,5đ (thiếu cân bằng -0,25đ) Câu 2:(1đ) Trích ra mỗi lọ một ít trong ba lọ hóa chất trên làm mẫu thử Cho dd BaCl2 vào hai lọ :HCl ,H2SO4 0.25đ + Nếu lọ nào có xuất hiện tượng kết tủa trắng đó làH2SO4 0.25đ + Lo còn lại không có hiện tượng gì là HCl 0.25đ PTHH: BaCl2 + H2SO4 BaSO4(r) + 2HCl 0.25đ Câu 3: (3đ) nAl= (mol) 0,5đ a.PTHH:2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,5đ 0,25đ => mHCl= 0,6. 36,5 =21,9 0,25đ b. 0.25đ 0,25đ c. 0,25đ => 0,25đ mdd = 5,4 +200 – 0,6 =204,8g 0,25đ C% AlCl3 = 0,25đ Duyệt của tổ trưởng Người ra đề Nguyễn Thị Phi Quỳnh Một số câu hỏi kiểm tra tiết 10: Câu 1: Có các oxit sau: CaO, Fe2O3, K2O, SO3, CO, P2O5. Những oxit tác dụng được với nước tạo dung dịch bazơ là: A. CaO, SO3, CO B. CaO, K2O C. CaO, Fe2O3, K2O D. K2O, SO3, P2O5 Câu 2: Oxit nào sau đây có thể dùng để hút ẩm: A. MgO, CaO, SiO2 B. CaO, BaO, P2O5 C. CO2, ZnO, Al2O3 D. CaO, CuO, ZnO Câu 3: Người ta dẫn hỗn hợp khí :CO2, SO2, CO, N2 đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khí thoát ra khỏi bình là: A. SO2, CO, N2 B. CO2, CO, N2 C. CO, N2 D. CO2, N2 Câu 4: Có các oxit sau: BaO, SO3, N2O5, SiO2 , P2O5 những oxit nào tác dụng với nước tạo dung dịh axit: A. BaO, SO3, N2O5 B.BaO, SO3, SiO2 , P2O5 C. SO3, N2O5, SiO2 D. SO3, N2O5, P2O5 Câu 5: Axit sunfuric được sản xuất theo quy trình sau: S + X à Y Y + X à Z Z + H2O à H2SO4 X, Y, Z lần lượt là: A. SO3, H2, O2 B. O2 SO2 , SO3 C. SO2, H2, O2 D. SO3, SO2, O2 Câu 6: Dãy chất nào dưới đây gồm toàn oxit bazơ: A. Canxi oxit, lưu huỳnh đi oxit, sắt III oxit B. Kali oxit, magiê oxit, sắt từ oxit C. Silic đioxit, chì II oxit, cacbon oxit D. Kali oxit, natri oxit, nitơ oxit Câu 7: Để loại bỏ CO2 có lẫn trong hỗn hợp (O2, CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa: A. HCl B. Na2SO4 C. NaCl D. Ca(OH)2 Câu 8: Oxit nào sau đây có thể dùng làm khô khí hiđrô clorua (HCl) A. CaO B. P2O5 C. MgO D. SiO2 Câu 9: Dung dịch axit tác dụng với chất chỉ thị màu, làm quỳ tím : A. Hoá xanh B. Hoá đỏ C. Không đổi màu D. Một màu khác Câu 10: Dãy chất nào tác dụng với axit tạo muối và nước: A. CuO, Mg, Na2O, SO3 B. MgO, Fe2O3, NaOH , Cu(OH)2 C. Al2O3, Mg, SO3, Ca D. HCl, Cu, SO2 Câu 11: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng : A. CuO B. Mg C. Cu D. NaOH Câu 12: Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + NaOH à muối + nước A. CO2 B. FeO C. CuO D. CO Câu 13: Trong thành phần của hầu hết các axit bao gồm: A. Kim loại và phi kim B. Kim loại và gốc axit C. Hiđrô và gốc axit D. Phi kim và gốc axit Câu 14: Hiện tượng quan sát được khi cho bột CuO màu đen vào dung dịch HCl là: A. CuO không tan B. Dung dịch chuyển màu xanh C. Có khí thoát ra và dung dịch chuyển màu xanh D. Có kết tủa màu trắng xanh Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 6,5g kim loại kẽm vào dung dịch HCl dư . Thể tích khí H2 thu được ở đktc là: A. 4,48 l B. 2,24 l C. 3.36 l D. 1,12 l Câu 16: Cho 0,1mol Mg vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí H2 thu được ở đktc là: A. 22,4 l B. 2,24 l C. 44,8 l D. 4,48 l Câu 17: Những kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl: A. Mg, Fe, Cu B. Ag, Mg, Au, Ba C. Al, Fe, Mg D. Cu, Mg, Ca Câu 18: Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không màu: NaCl, H2SO4, NaOH, BaCl2 A. Phenolphtalein B. Dung dịch BaCl2 C. Quỳ tím D. Dung dịch HCl Câu 19: Cho phương trình phản ứng :Na2CO3 + 2HCl à 2 NaCl + X + H2O . X là: A. CO B. CO2 C. NaHCO3 D. H2CO3 Câu 20: những dãy chất nào sau đây đều là oxit axit: A. CO2, SO3 , Na2O, NO2 B. CO2, SO2 ,H2O, P2O5 C. SO2, P2O5, CO2 , N2O5 D. H2O, CaO, FeO, CuO Câu 21: Dãy oxit nào đều phản ứng với axit clohiđric : A. CuO, Fe2O3, CO2 B. CuO, P2O5, Fe2O3 C. CuO, SO2, BaO D. CuO, BaO, Fe2O3 Câu 22: Có bao nhiêu cặp oxit có thể phản ứng với nhau từng đôi một trong các oxit sau: Na2O, CaO, SO2, CO2: A. 4 cặp B. 3 cặp C. 5 cặp D. 2 cặp Câu 23: Magiê phản ứng với dung dịch axit nào sinh ra khí hiđrô: A. HCl, H2SO4 đậm đặc B. HCl, H2SO4 loãng C. HNO3 đậm đặc , H2SO4 đậm đặc D. HCl, HNO3 đậm đặc Câu 24: Dãy nào là oxit bazơ: A. CaO, SO3, Na2O, K2O B. CO, SO2, H2O, P2O5 C. SO2, NO2, CO2, CuO D. Na2O, CaO, FeO, CuO Câu 25: Đơn chất tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra khí H2 A. Ag B. Fe C.Cu D. C Câu 26: Dãy oxit phản ứng với nước: A. SO2, CuO, K2O, CO2 B. SO2, CuO, Na2O, CO2 C. SO2, Na2O , K2O, CO2 D. SO2, CuO, K2O, Al2O3 Câu 27: Dãy oxit phản ứng với dung dịch HCl: A. CuO, K2O, Na2O, ZnO B. CuO, SO2, K2O, Na2O C. CuO, SO2, Na2O, ZnO D. Na2O, SO2, K2O, ZnO Câu 28: Dãy oxit đều phản ứng với dung dịch KOH: A. CaO, SO2, P2O5 B. ZnO, SO2, CuO, SO3 C. CaO, SO2, CuO, P2O5 D. SO2, P2O5, CO2, SO3 Câu 29: Chất có thể tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ là: A. CaO B. K2O C. SO3 D. BaO Câu 30: Hoà tan 3,1g Na2O vào nước được 1000ml dung dịch A . Nồng độ của dung dịch A là: A. 0,005M B. 0,1M C. 0,05M D. 0,01M Câu 31: Để nhận biết muối K2SO4 có thể dùng dung dịch thuốc thử nào sau đây: A. HCl B. Ba(NO3)2 C. NaCl D. KOH Câu 32: Nhóm oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit: A. SO2, CO, K2O B. CuO, SO3, CaO C. Na2O, CaO, K2O D. SO2, CO2, MgO Câu 33: Hoà tan 6,2g Na2O vào nước thu được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol của dung dịch A: A. 0,05M B. 0,1M C. 0,025M D. 0,01M Câu 34:Chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 sinh ra chất khí được trong không khí là: A. ZnO b. Zn C. BaCl2 D. CuO Câu 35: Chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 sinh ra chất kết tủa màu trắng và axit là: A. ZnO b. Zn C. BaCl2 D. CuO Câu 36: Chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 sinh ra dung dịch không màu và nước là: A. ZnO b. Zn C. BaCl2 D. CuO Câu 37: Chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 sinh ra dung dịch có màu xanh lam là: A. ZnO b. Zn C. BaCl2 D. CuO Câu 38: Có 3 chất rắn màu trắng: MgO, Na2O, P2O5 . Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây không: A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và quỳ tím C. Chỉ dùng quỳ tím D. Chỉ dùng axit Câu 39: Oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước đó là: A. Oxit axit B. Oxit bazơ C. Oxit lưỡng tính D. Oxit trung tính Câu 40: Có thể nhận biết các dung dịch Na2SO4, HCl, H2SO4 bằng cách nào sau đây: A. Chỉ dùng quỳ tím B. Chỉ dùng dung dịch BaCl2 C. Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2 D. Dùng quỳ tím và Mg Câu 41:Canxi oxit tác dụng được với: A. NaCl B. Dung dịch NaOH C. Khí CO2 D. Mg Câu 42: Có bao nhiêu cặp oxit có thể phản ứng với nhau từng đôi một trong các oxit sau: Na2O, CaO, SO2, SiO2: A. 4 cặp B. 3 cặp C. 5 cặp D. 2 cặp Câu 43: Dãy chất nào dưới đây đều tác dụng với axit clohiđric: A. Cu, BaO, Ca(OH)2, NaNO3 B. AgNO3 , Zn, CaO, NO, quỳ tím C. Quỳ tím, CuO, Ba(OH)2, AgNO3, Zn d. Quỳ tím, CuO, AgNO3, Cu Câu 44: Dãy chất nào là axit: A. HCl, H2O, NaHCO3 B.H2SO4, HCl, H2SiO3 C. H3PO4, HMnO4, H2O D. NaHCO3, H2SiO3, HCl Câu 45: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4 A. Có chất kết tủa trắng xuất hiện B. Có bọt khí xuất hiện C. Tạo dung dịch có màu xanh D. Không có hiện tượng gì. Câu 46: Hiện tượng xảy ra khi cho bột sắt vào dung dịch HCl: A. Có chất kết tủa trắng xuất hiện B. Có bọt khí xuất hiện, kim loại tan dần C. Tạo dung dịch có màu xanh D. Không có hiện tượng gì. Câu 47: Khí lưu huỳnh đioxit được điều chế từ cặp chất nào sau đây: A. K2SO4 và HCl B. Na2SO3 và H2SO4 C. K2SO3 và NaCl D. Na2SO4 và HNO3 Câu 48: Chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí cháy được trong không khí là: A. Mg, CuCO3 B. Cu, CaCO3 C. Mg, Al, Ag D. Al, Fe Câu 49: Cho kim loại đồng voà dd H2SO4 đặc đun nóng có hiện tượng: A. Có khí hiđrô thoát ra B. Không có hiện tượng gì C. Có xuất hiện kết tủa trắng D. Đồng tan dần , có dung dịch màu xanh lam xuất hiện Câu 49: phản ứng nào sau đây được gọi là phản ứng trung hoà: A. canxi oxit với nước B. axit clohidric với bari hiđrôxit C. bari clorua với kali sufat D. lưu huỳnh đioxit với nước Câu 50: Có 3 lọ mất nhãn đựng dd: BaCl2, Na2CO3 , HCl . Hãy chọn một thuốc thử để phân biệt cả 3 dd trên ( chỉ dùng một lần thuốc thử) A. HCl B. H2SO4 C. BaCl2 D. NaCl Câu 51: Oxit thường được dùng khử chua cho đất: A. CO2 B. CaO C. P2O5 D. SO2 Câu 52: Phản ứng đặ
File đính kèm:
- 10-09.doc