Kiểm tra 1 tiết môn: Hình học 6 tuần 14 - tiết 14

Câu 2: Trong hình 2, ta có:

 a. Hai tia Ax và By đối nhau b. Hai tia Ax và Ay đối nhau

 c. Hai tia Ax và By trùng nhau d. Hai tia Ax và Ay trùng nhau.

Câu 3: Trong hình 3, có mấy bộ ba điểm thẳng hàng:

 a. 1 b. 2 c. 3 d. 0.

Câu 4: Trên tia Ox lấy các điểm E, F, G sao cho OE = 3cm, OF = 2cm, OG = 5cm.

Khẳng định nào sau đây đúng:

 a. OE = EF b. GF < fe="" c.="" of="FG" d.="" oe="">

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Hình học 6 tuần 14 - tiết 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH 
HỌ VÀ TÊN: LỚP:. 
KIỂM TRA 1 TIẾT 
MÔN: HÌNH HỌC 6
TUẦN: 14 - TIẾT: 14
Điểm:
Lời phê:
.
Đề 1:
I. Trắc nghiệm: (3điểm)
O
P
Q
b
c
a
A
C
B
D
E
Khoanh tròn vào phương án đúng trong các câu sau:
y
B
A
x
 Hình 1 Hình 2 Hình 3
Câu 1: Cho 3 ba đường thẳng a, b, c và 3 điểm O, P, Q như hình 1. Hãy chọn câu đúng:
 a. Q a b. P b c. O b d. Q c.
Câu 2: Trong hình 2, ta có:
 a. Hai tia Ax và By đối nhau b. Hai tia Ax và Ay đối nhau
 c. Hai tia Ax và By trùng nhau d. Hai tia Ax và Ay trùng nhau.
Câu 3: Trong hình 3, có mấy bộ ba điểm thẳng hàng:
 a. 1 b. 2 c. 3 d. 0.
Câu 4: Trên tia Ox lấy các điểm E, F, G sao cho OE = 3cm, OF = 2cm, OG = 5cm.
Khẳng định nào sau đây đúng:
 a. OE = EF b. GF < FE c. OF = FG d. OE = FG.
Câu 5: Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng:
 a. không có điểm chung b. có một điểm chung
 c. có hai điểm chung d. có vô số điểm chung.
Câu 6: I là trung điểm của đoạn thẳng CD khi:
 a. CI = DI b. CI + DI = CD c. CI + CD = DI d. 
II. Tự luận: (7điểm)
Bài 1: (3 điểm) 
a) - Vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
- Vẽ tia AB, tia AC.
- Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại D nằm giữa B và C.
- Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại E không nằm giữa B và C.
b) Hãy kể tên tất cả các đoạn thẳng, các tia đối nhau gốc D có trong hình vẽ ở câu a.
.
Bài 2: (4đ) Cho đoạn thẳng AB = 9cm. Lấy điểm I nằm giữa A và B sao cho AI = AB. Gọi K là trung điểm của IB.
a. Chứng tỏ rằng AI = IK = KB.
b. Điểm I có là trung điểm của AK không? Vì sao?
c. Gọi M là trung điểm của AB. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng IK không? Vì sao?
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: (3đ)
Mỗi câu đúng được 0,5đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
c
b
b
 c
b
d
II. Tự luận: (7đ)
Bài 1: a) Vẽ mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
b) Các đoạn thẳng: AC, AB, AD, AE, EC, ED, EB, CD, CB, DB. (0,5đ)
- Các tia đối nhau gốc D: DA và Dx; DC và DB. (0,5đ)
x
E
C
B
D
A
y
A
B
K
I
M
Bài 2: Vẽ hình đúng đến câu a được 0,5đ. 
a) AI = AB = (cm)
Tính được: IB = 9 – 3 = 6(cm) (0,5đ)
Vì K là trung điểm của IB nên IK = KB = 6 : 2 = 3 (cm) (0,25đ)
Vậy AI = IK = KB (= 3cm) (0,5đ)
b) Ta có I nằm giữa A, K và IA = IK (= 3cm)
nên I là trung điểm của đoạn thẳng AK. (0,75đ)
c) M là trung điểm của AB nên MA = MB = 9 : 2 = 4,5 (cm)
 Tính được: IM = 4,5 – 3 = 1,5 (cm) (0,75đ)
Điểm M nằm giữa I, K và MI = (1,5 cm = ) 
nên M là trung điểm của đoạn thẳng IK. (0,75đ)

File đính kèm:

  • docKt hinh 6 tuan 14.doc
Giáo án liên quan