Giáo án Số học lớp 6 – Chương III: Phân số

Tên bài giảng : CHƯƠNG III : PHÂN SỐ

 Đ 1 . MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6.

- Viết được một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .

- Thấy được một số nguyên cũng được coi là một phân số có mẫu bằng 1.

CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị các bảng phụ vẽ sẵn các hình: hình1; hình2, hình 3, hình 4, SGK

NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược nội dung chương III và yêu cầu học tập chương này.

 

doc74 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Số học lớp 6 – Chương III: Phân số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết thứ : 87	Tuần : 29	Ngày soạn :
	Ngày dạy:
Tên bài giảng : 	Đ 11 . tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Biết được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính chất phân phối của phép nhân phân số với phép cộng phân số .
Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý nhất là khi nhân nhiều phân số .
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
chuẩn bị:
Bảng phụ cho các bài tập 74, 75
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Nêu quy tắc nhân hai phân số . Thực hiện phép tính và so sánh A với B:
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Các tính chất
* GV yêu cầu HS Nêu các tính chất của phép nhân các số nguyên?
GV hỏi: Qua bài KT đã minh hoạ phép nhân phân số có tính chất gì?
HS trả lời và ghi rõ công thức của từng tính chất .
 Tương tự GV cho HS tính và so sánh:
 A= với B= sau đó cho biết phép nhân phân số có tính chất gì? Viết công thức tổng quát?
- HS thực hiện phép tính rồi trả lời các yêu cầu.
- GV giới thiệu tính chất nhân với 1.
- GV khẳng định: Phép nhân pơhân số cũng có tính chất phân phối với phép cộng.
- HS viết công thức tổng quát.
1/ Các tính chất:
Giao hoán: 
Kết hợp: 
Nhân với số 1: 
Phân phối giữa phép nhân với phép cộng:
Hoạt động 4 : áp dụng
- GV hỏi: khi thực hiện phép nhân nhiều phân số ta có thể tiến hành các phép biến đổi nào?
- HS: Đổi chổ tuỳ ý hoặc nhóm tuỳ ý các phân số.
* GV cho HS làm bài tập: Thử tính M = thích hợp nhất. Hãy chỉ ra các tính chất đã áp dụng trong từng bước?
- HS thực hiện như SGK.
* HS giải bài tập ?2 
* GV cho HS làm bài tập 74 trên bảng phụ:
 - Đánh dấu ô trống ở bài tập 74, không cần tính, hãy cho biết những ô nào sẽ có kết quả giống nhau ? Vì sao ?
 - HS tính và điền vào ô trống.
Bài 75:
* Với cách làm và câu hỏi tương tự cho bài tập 75.
* GV hướng dẫn HS làm bài tập 76 bằng cách phát hiện ở từng biểu thức các phân số chung và áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng. Riêng với biểu thức C cần chú ý tổng giá trị của biểu thức 
2/ áp dụng: Tính :
M=
Bài tập 74 :
a
0
b
1
a.b
0
Bài tập 75 :
x
Bài tập 76 :
Kết quả :	 B = ; 	C = 0
Hoạt động 5 :Dặn dò
HS làm bài tập ở nhà : bài 77- 83 SGK
Nắm vững các tính chất của phép nhân phân số .
Tiết sau : Luyên tập .
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết thứ : 88	Tuần : 29	Ngày soạn :
	Ngày dạy: 
Tên bài giảng : 	luyện tập
	(Phép nhân, tính chất cơ bản của phép nhân phân số)
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Củng cố và rèn luyện kỹ năng sử dụng, vận dụng linh hoạt các tính chất cơ bản của phép nhân phân số , phép nhân số nguyên để giải toán một cách hợp lý .
Giáo dục lỏng tự hào dân tộc qua kết quả một số bài toán đố .
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi :
 HS1:	Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số . 
Vận dụng để tính nhanh các dãy tính sau :	
 HS2: Tính: 	
 HS 3: Tính: 
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Chứng minh và vận dụng tính chất của phép nhân phân số 
Bài tập 78 :
GV hướng dẫn HS ghi lại tính chất kết hợp của phép nhân phân số, giải thích rõ yêu cầu của đề, rồi áp dụng tương tự bằng các câu hỏi gợi mở:
Theo quy tắc nhân phân số ta đựơc kết quả gì ? áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta được kết quả nào ?
Bài tập 79
Hoạt động nhóm để giải bài tập này. GV kiểm tra cách tổ chức làm việc của từng nhóm, kiểm tra kết quả từng thành viên của các nhóm và nêu lên kết quả cuối cùng. 
GV giới thiệu sơ lược tiểu sử Lương Thế Vinh (nếu biết).
Bài tập 78 :
Bài tập 79:
L
U
O
N
G
T
H
E
V
I
N
H
 0 -1
Hoạt động 4 : Luyện tập thứ tự thực hiện các phép tính trong dãy tính
Bài tập 80 :
HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một dãy tính không có dấu ngoặc, có các dấu ngoặc?
Lần lượt 4 HS (hoặc từng đôi HS) lên bảng giải bài tập 80.
Bài tập 81 :
HS nêu quy tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật?
HS thiết lập công thức cụ thể với bài toán rồi thực hiện phép tính.
Bài tập 80 : 
Kết quả : 
A = ; B = ; C = 0 ; D = -2	
Bài tập 81 :
	Chu vi C = 
	Diện tích S = 
Hoạt động 5 : Các bài toán đố 
Bài tập 82 :
GV hỏi: Muốn biết ong hay Dũng đến B trước thì phải so sánh đại lượng nào ? (vận tốc) 
HS chú ý đơn vị so sánh phải cùng nhau .
Bài tập 83 :
HS thiết kế quy trình giải bài toán bằng các bước như sau : 
	Tính thời gian đi của từng người (theo giờ) 
	Tính quãng đường của từng người .
	Tính quãng đường AB .
Bài tập 82 :
Vận tốc của ong 5.3600=18000m/h = 18km/h
Vì vận tốc của Dũng = 12km/h < 18km/h nên ong đến B trước Dũng .
Bài tập 83 :
	Thời gian Việt đi : 40 phút = 
	Thời gian Nam đi : 20 phút = 
Quãng đường Việt đi được : 
Quãng đường Nam đi được : 
	Quãng đường AB là 10 + 4 = 14 km
Hoạt động 6 : Dặn dò
HS hoàn thiện các bài tập đã sửa hoặc đã hướng dẫn.
Chuẩn bị bài cho tiết sau : Phép chia phân số.
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docChuong 3 so hoc 6.doc
Giáo án liên quan