Kiểm tra 1 tiết lớp :12c môn: hóa học 12
Câu 1:Phương pháp thủy luyện cho phép điều chế các kim loại
a. Có tính khử trung bình. b. Có tính khử trung bình và yếu.
c. Có tính khử yếu. d. Có tính khử mạnh.
Câu 2 :Phương pháp nhiệt luyện có thể sử dụng những chất khử nào dưới đây?
a. Al, Fe, H2, C b. Al, H2, N2, H2S c. Al, C, CO2, CO d. Al, H2, C, CO
,75 16 5,25 4 2 30 10 Họ và tên:.............................................. kiểm tra 1 tiết Lớp :12C...... Môn: Hóa học Điểm Lời phê của cô giáo Hãy khoanh tròn vào chữ cái a,b,c,d trước đáp án đúng duy nhất Câu 1:Phương pháp thủy luyện cho phép điều chế các kim loại Có tính khử trung bình. b. Có tính khử trung bình và yếu. c. Có tính khử yếu. d. Có tính khử mạnh. Câu 2 :Phương pháp nhiệt luyện có thể sử dụng những chất khử nào dưới đây? a. Al, Fe, H2, C b. Al, H2, N2, H2S c. Al, C, CO2, CO d. Al, H2, C, CO Câu3: Cho 2 cặp oxi hóa khửAl3+/ Al và Cu2+/Cu, phản ứng xảy ra theo chiều a. 2Al3++ 3Cu →3Cu2++2Al b. 2Al + 3Cu2+→2Al3+ + 3Cu c. 3Al3+ + 2Cu→2Cu2++3Al d. 3Al+2Cu2+→3Al3++2Cu Câu 4 :Để điều chế được kim loại Cu ta phải điện phân dung dịch CuCl2 c. điện phân muối CuCl2 khan điện phân nóng chảyCuCl2 d. điện phân CuO Câu 5: Cho 2,8g hỗn hợp bột kim loại Ag, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,896 lit khí NO2 duy nhất (đktc). Thành phần % theo khối lượng của kim loại Ag, Cu trong hỗn hợp lần lượt là a.2,286% và 77,14% b. 22,86% và 77,14% c.77,14% và 22,86% d.7,714% và 22,86% Câu 6: Sơ đồ sau biểu diễn tính chất hóa học nào của kim loại: M- ne=Mn+? a. tính dễ bị oxi hóa b. tính dễ bị khử c. tính oxi hóa d. tính kim loại yếu Câu7: Cho các chất sau: Cu, Fe, HCl, HNO3 đặc nóng,có thể có mấy phản ứng xảy ra? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 8: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1 mol/l. Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng và khối lượng bạc sinh ra là a. 1,08g và 0,325g b. 0,325g và 10,8 c. 0,325g và 1,08g d. 3,25g và 1,08g Câu 9: Cho các kim loại và các ion sau: Cu, Zn, Fe, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Zn2+. Có thể có bao nhiêu cặp oxi hóa khử? a, 2 b, 3 c,4, d,5 Câu 10. Cho lượng mạt sắt vừa đủ vào 800ml dung dịch CuS04 (ở đktc). Khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh, lượng mạt sắt đã dùng là a.20,16g b. 0,2016g c. 2,016g d. 201,6g Câu 11. Thành phần của hợp kim chống gỉ (hợp kim inốc là a. Fe-Cr-Ni b. Fe-Cu-Ni c. Al-Cr-Ni d. Fe-Ca-Ni Câu 12. Những thiết bị của lò đốt, động cơ đót trong ở nhiệt độ cao a. không bị ăn mòn b. bị ăn mòn điện hóa c. ăn mòn hóa học d. cả b và c Câu 13. Khi ăn mòn kim loại xảy ra thì kim loại ... a. bị khử thành ion âm b. bị khử thành ion dương c. bị oxi hóa thành ion âm d. bị oxi hóa thành ion dương Câu 14: Cho dãy các ion sau Fe2+, Zn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Ag+. Chiều tính chất oxi hóa trong dãy trên: a. tăng dần b. giảm dần c. vừa tăng, vừa giảm d. không biến đổi Câu 15: Dựa vào dãy điện hóa, ion của kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất là a. K b. Al. c. Cu d. Au Câu 16. Khi điện phân KCl nóng chảy, kin loại K sẽ thu được ở a. cực dương b. cực âm c. đáy bình điện phân d. bề mặt bình điện phân Câu 17. Một vật chế tạo từ hợp kim Zn-Cu, đẻ trong không khí ẩm vật sẽ bị ăn mòn theo kiểu nào? Kim loại nào bị ăn mòn? a. ăn mòn hóa học, Cu bị ăn mòn b. ăn mòn điện hóa, Zn bị ăn mòn c. ăn mòn điện hóa, Cu bị ăn mòn d. ăn mòn hóa học, Zn bị ăn mòn Câu 18. Có mấy điều kiện cần và đủ để ăn mòn điện hóa diễn ra? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 e. 2 Câu 19. Một vật bằng tôn (Sắt tráng kẽm) khi có vết sây xát sâu tới lớp sắt bên trong. Đặt vật đó trong không khí ẩm khi đó a. Kẽm bị ăn mòn b. Sắt bị ăn mòn c. Cả Zn và Fe bị ăn mòn d. không kim loại nào bị ăn mòn Câu 20: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại điển hình ( trừ các kim loại trong phân nhóm phụ) ở vị trí a.góc phải, phía dưới bảng b. góc trái, phía dưới bảng c. góc trái, phía trên bảng d. góc phải, phía trên bảng Câu 21: Các nguyên tử kim loại ở lớp ngoài cùng có a. nhiều e b. Có 1, 2 hoặc 3e c. có 4 e d. Có 5, 6,7e Câu 22: Cho các kim loại Fe,Cu,Au, Ag, thứ tự tính dẫn điện, dẫn nhiệt tăng dần là a, Cu, Al, Au, Fe,Ag b. Al, Cu,Ag, Au, Fe c. Cu,Au, Al, Ag, Fe d. Fe, Al, Au, Cu, Ag Câu 23: Kim loại có........ tính chất vật lý chung. Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lý chung đó là do....... a. 4, các e tự do b. 4, các ion dương c. 4, các e độc thân d. 4, các ion âm Câu 24: Giữa liên kết kim loại và liên kết ion có điểm chung là được hình thành do a. Sự góp chung các e tự do b. tương tác tĩnh điện giữa các ion c. tương tác tĩnh điện giữa các e tự do d. tương tác tĩnh điện giữa các phần tử trái dấu Câu 25: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4.Kim loại nào khử được cả 4 muối trên? a. Fe b. Cu c. Al d. Fe, Cu Câu 26: Cho biết thứ tự của Cu là 29. phát biểu nào sau đây là đúng? a. Cu thuộc chu kỳ 3, phân nhóm phụ IB b. Cu thuộc chu kỳ 4, phân nhóm phụ IB c. Ion Cu+ có lớp ngoài cùng bão hoà d. a, c đều đúng Câu 27: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra a. Mg+ H2SO4 →MgSO4+H b. 2Al + 3CuCl2 →2AlCl3 + 3Cu c. 2HCl + Ca→CaCl2+H2 d. 2HCl +Cu→H2 +CuCl2 Câu 28: Điện phân nóng chảy NaCl sản phẩm thu được là a. H2, NaOH, Cl2 b. Na, Cl2 c. NaOH, Cl2 d. NaOH Câu 29: Cho cấu hình e của Fe(Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2. Xác định vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là: a. STT 26, chu kỳ 3 b. STT 26, chu kỳ 3, nhóm VIIIB c. chu kỳ 4 nhóm ,VIIIB d. chu kỳ 3, nhóm VIIB Câu 30: Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? a. Cr b. W C. Ag d. Hg Họ và tên:.............................................. kiểm tra 1 tiết Lớp :12C...... Môn: Hóa học Điểm Lời phê của cô giáo Hãy khoanh tròn vào chữ cái a,b,c,d trước đáp án đúng duy nhất Câu 1. Một vật bằng tôn (Sắt tráng kẽm) khi có vết sây xát sâu tới lớp sắt bên trong. Đặt vật đó trong không khí ẩm khi đó a. Sắt bị ăn mòn b. Kẽm bị ăn mòn c. Cả Zn và Fe bị ăn mòn d. không kim loại nào bị ăn mòn Câu 2: Giữa liên kết kim loại và liên kết ion có điểm chung là được hình thành do a. Sự góp chung các e tự do b. tương tác tĩnh điện giữa các ion c .tương tác tĩnh điện giữa các e tự do d. tương tác tĩnh điện giữa các phần tử trái dấu Câu 3 :Phương pháp nhiệt luyện có thể sử dụng những chất khử nào dưới đây? a. Al, Fe, H2, C b. Al, H2, N2, H2S c. Al, C, CO2, CO d. Al, H2, C, CO Câu 4 :Để điều chế được kim loại Cu ta phải a. điện phân dung dịch CuCl2 c. điện phân muối CuCl2 khan b. điện phân nóng chảyCuCl2 d. điện phân CuO Câu 5. Thành phần của hợp kim chống gỉ (hợp kim inốc là a. Fe-Cr-Ni b. Fe-Cu-Ni c. Al-Cr-Ni d. Fe-Ca-Ni Câu 6: Cho 2,8g hỗn hợp bột kim loại Ag, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 0,896lit khí NO2 duy nhất (đktc). Thành phần % theo khối lượng của kim loại Ag, Cu trong hỗn hợp lần lượt là a.2,286% và 77,14% b. 22,86% và 77,14% c.77,14% và 22,86% d.7,714% và 22,86% Câu7: Cho các chất sau: Cu, Fe, HCl, HNO3 đặc nóng,có thể có mấy phản ứng xảy ra? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 8: Cho các kim loại và các ion sau: Cu, Zn, Fe, Fe2+, Cu2+, Fe3+, Zn2+. Có thể có bao nhiêu cặp oxi hóa khử? a, 2 b, 3 c,4, d,5 Câu 9. Những thiết bị của lò đốt, động cơ đót trong ở nhiệt độ cao a. không bị ăn mòn b. bị ăn mòn điện hóa c. ăn mòn hóa học d. cả b và c Câu10: Cho 2 cặp oxi hóa khửAl3+/ Al và Cu2+/Cu, phản ứng xảy ra theo chiều a. 2Al3++ 3Cu →3Cu2++2Al b. 2Al + 3Cu2+→2Al3+ + 3Cu c. 3Al3+ + 2Cu→2Cu2++3Al d. 3Al+2Cu2+→3Al3++2Cu Câu 11: Cho dãy các ion sau Fe2+, Zn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Ag+. Chiều tính chất oxi hóa trong dãy trên: a. tăng dần b. giảm dần c. vừa tăng, vừa giảm d. không biến đổi Câu 12: Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? a. Cr b. W C. Ag d. Hg Câu 13: Dựa vào dãy điện hóa, ion của kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất là a. K b. Al. c. Cu d. Au Câu 14:Phương pháp thủy luyện cho phép điều chế các kim loại a.Có tính khử trung bình. b. Có tính khử trung bình và yếu. c. Có tính khử yếu. d. Có tính khử mạnh Câu 15: Cho cấu hình e của Fe(Z=26): 1s22s22p63s23p63d64s2. Xác định vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là: a. STT 26, chu kỳ 3 b. STT 26, chu kỳ 3, nhóm VIIIB c. chu kỳ 4 nhóm ,VIIIB d. chu kỳ 3, nhóm VIIB Câu 16. Cho lượng mạt sắt vừa đủ vào 800ml dung dịch CuS04 (ở đktc). Khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh, lượng mạt sắt đã dùng là a.20,16g b. 0,2016g c. 2,016g d. 201,6g Câu 17. Khi điện phân KCl nóng chảy, kin loại K sẽ thu được ở a. cực dương b. cực âm c. đáy bình điện phân d. bề mặt bình điện phân Câu 18. Có mấy điều kiện cần và đủ để ăn mòn điện hóa diễn ra? a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 e. 2 Câu 19: Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1 mol/l. Khối lượng kẽm đã tham gia phản ứng và khối lượng bạc sinh ra là a. 1,08g và 0,325g b. 0,325g và 10,8 c. 0,325g và 1,08g d. 3,25g và 1,08g Câu 20: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố kim loại điển hình ( trừ các kim loại trong phân nhóm phụ) ở vị trí a.góc phải, phía dưới bảng b. góc trái, phía dưới bảng c. góc trái, phía trên bảng d. góc phải, phía trên bảng Câu 21. Một vật chế tạo từ hợp kim Zn-Cu, đẻ trong không khí ẩm vật sẽ bị ăn mòn theo kiểu nào? Kim loại nào bị ăn mòn? a. ăn mòn hóa học, Cu bị ăn mòn b. ăn mòn điện hóa, Zn bị ăn mòn c. ăn mòn điện hóa, Cu bị ăn mòn d. ăn mòn hóa học, Zn bị ăn mòn Câu 22: Cho các kim loại Fe,Cu,Au, Ag, thứ tự tính dẫn điện, dẫn nhiệt tăng dần là a, Cu, Al, Au, Fe,Ag b. Al, Cu,Ag, Au, Fe c. Cu,Au, Al, Ag, Fe d. Fe, Al, Au, Cu, Ag Câu 23: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra a. Mg+ H2SO4 →MgSO4+H b. 2Al + 3CuCl2 →2AlCl3 + 3Cu c. 2HCl + Ca→CaCl2+H2 d. 2HCl +Cu→H2 +CuCl2 Câu 24: Kim loại có........ tính chất vật lý chung. Nguyên nhân gây ra những tính chất vật lý chung đó là do......... a. 4, các e tự do b. 4, các ion dương c. 4, các e độc thân d. 4, các ion âm Câu 25: Cho 3 kim loại Cu, Fe, Al và 4 dung dịch ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4.Kim loại nào khử được cả 4 muối trên? a. Fe b. Cu c. Al d. Fe, Cu Câu 26. Khi ăn mòn kim loại xảy ra thì kim loại ... a. bị khử thành ion âm b. bị khử thành ion dương c. bị oxi hóa thành ion âm d. bị oxi hóa thành ion dương Câu 27: Điện phân nóng chảy NaCl sản phẩm thu được là a. H2, NaOH, Cl2 b. Na, Cl2 c NaOH, Cl2 d. NaOH Câu 28: Các nguyên tử kim loại ở lớp ngoài cùng có a. nh
File đính kèm:
- lowps 12- so1-kif2.doc