Kiểm tra 1 tiết lần 2 môn hóa học 12
Câu 1:Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức chung C
2H7O2
N, tác dung vừa đủ với dung dịch NaOH đun
nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lit hỗn hợp Z gồm 2 khí ở đktc đều làm xanh quỳ ẩm. Cô cạn dung dịch Y thì
lượng muối khan thu được là (biết ).
2
/
13,75
Z H
d =
A.16,5 gam. B.15,7 gam. C.8,9 gam. D.14,3 gam
hức phân tử C4H11O2N. Cho 2,1 gam Y vào dung dịch chứa 0,05 mol NaOH. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch còn lại 3,12 gam phần rắn khan. Công thức cấu tạo của Y là. A.HCOOC3H7NH3. B.CH3COOC2H5NH3. C.C2H5COOCH3NH3. D.C3H7COONH4. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN: HOÁ LỚP 12 NĂM HỌC: 2009- 2010 Giáo viên: Bùi Quang Chính Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Đề kiểm tra 1 tiết lần học kì 1 Câu 8:Đốt hoàn toàn 0,06 mol aminoaxit A, mạch hở, có một nhóm -NH2 và một nối đôi trong gốc hiđrocacbon bằng O2, thu được N2 và 14,34g hỗn hợp CO2, H2O. Tìm công thức phân tử của A. A.C4H7O2N. B.C4H9O2N. C.C3H7O2N. D.C2H5O2N. Câu 9:Một aminoaxit X có công thức phân tử C20H40O8N4 thì chứa tối đa bao nhiêu nhóm COOH? A.4. B.1. C.3. D.2. Câu 10:Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tính bazơ tăng dần: I. amoniac. II. Đimetylamin, III. Anilin, IV. Natrietylat. A.III<I<II<IV. B.III<I<IV<II. C.III<IV <I <II. D.II<IV<I<III. Câu 11:Một aminoaxit A có một nhóm -NH2. Phân tích A thấy tỉ lệ khối luợng mC : mH : mO = 9 : 1,25 : 8. Tìm công thức của A. A.C6H10(COOH)3NH2. B.C4H6(COOH)2NH2. C.C2H2(COOH)H2N và C6H10(COOH)3NH2. D.C2H2(COOH)H2N. Câu 12:Trùng ngưng 7,5g glixin với hiệu suất 80% thu đuợc glixin dư; 1,44g H2O và m gam polime. Gía trị của m là: A.6g. B.5,25g. C.4,56g. D.5,56g. Câu 13:X là hợp chất có công thức phân tử C5H9ON chứa liên kết peptit. Cho 0,1 mol X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch được 13,9g phần rắn khan. Số đồng phân cấu tạo của X có mạch cacbon không phân nhánh là: A.3. B.1. C.2. D.4. Câu 14:Tìm khối luợng phân tử của các loại protein có chứa 0,4% gam sắt, nếu giả thiết trong mỗi phân tử protein có chứa một nguyên tử sắt. A.4000 đvC. B.25000 đvC. C.14000 đvC. D.72,43 đvC. Câu 15:Thuỷ phân hết 0,05 mol một đipeptit được tạo bởi một aminoaxit có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 bằng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Cô cạn cẩn thận dung dịch dau phản ứng thì đuợc 15,1g phần rắn khan. Số đồng phân cấu tạo của aminoaxit là: A.5. B.2. C.3. D.4. Câu 16:X là một tripeptit đuợc tạo bởi hai phân tử glixin và một phân tử alanin. Thuỷ phân 4,06g X bằng V lít dung dịch HCl 0,5M (lấy dư 20%). Vậy giá trị của V là: A.0,144 lít. B.0,096 lít. C.0,12 lít. D.0,08 lít. Câu 17:Đốt hoàn toàn 2,92g chất X bằng O2, chỉ thu đuợc CO2, H2O có số mol bằng nhau và N2 có thể tích nhỏ hơn 0,896 lít (đktc). Biết rằng, tỉ khối hơi của X đối với metan là 9,125. Công thức phân tử của X chứa: A.C, H, N. B.3 nguyên tử O. C.2 nguyên tử O. D.1 nguyên tử O. Câu 18:Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, tác dụng được với axit và với kiềm trong điều kiện thích hợp. Phân tích X thấy có % khối luợng của C, H, N lần luợt là 40,449%, 7,865% và 15,73%; còn lại là O2. Nếu cho 4,45g X phản ứng hoàn toàn với luợng vừa đủ NaOH đun nóng, thu được 4,85g muối khan. CTCT thu gọn của X là: A.H2N - C2H4 - COOH. B.CH2 = CH - COONH4. C.H2N - COO - C2H5. D.H2NCH2COOCH3. Câu 19:Một aminoaxit Y chứa một nhóm -NH2. Cứ 0,02 mol Y phản ứng hết với dung dịch chứa 0,04 mol KOH vừa đủ, thu được 4,46g muối khan. CTCT thu gọn của Y là: A.C3H5(COOH)2NH2. B.C4H7(COOH)2NH2. C.C2H3(COOH)2NH2. D.CH(COOH)2NH2. Câu 20:X là muối của HNO3 với một aminoaxit, X ó công thức phân tử là C3H8O5N2. Cho 4,56g X vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì còn lại bao nhiêu gam rắn khan? A.5,88g. B.6,82g. C.3,33g. D.7,48g. Câu 21:Cứ 9,98g cao su buna-S phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 8g brom vừa đủ. Tỉ lệ của mắt xích buta- 1,3-đien với stiren là: A.5 : 7. B.2 : 3. C.1 : 1. D.3 : 4. Câu 22:Khi cho nhứa PVC tham gia phản ứng thế với Cl2, được tơ clorin chứa 63,964% clo (về khối luợng) thì tỉ lệ số mắt xích PVC đối với số phân tử clo phản ứng là: A.4. B.5. C.3. D.6. Câu 23:Cao su lưu hoá có công thức C5nH8nSx, nếu cứ 10 mắt xích C5H8 ứng với một cầu nối đisunfua, thì % khối luợng lưu huỳnh trong cao su là: A.19,05%. B.8,6%. C.7,27%. D.10,53%. Câu 24:Trộn lẫn 0,1 mol một aminoaxit X với dung dịch chứa 0,7 mol HCl thành dung dịch Y. Để phản ứng hết với dung dịch Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,27 mol NaOH. Vậy số nhóm chức cacboxyl trong X là: A.1. B.không thể xác định được. C.2. D.3. Câu 25:Trong số các loại tơ sau, tơ nào thuọc loại tơ nhân tạo: A.Tơ capron và nilon-6,6. B.Tơ axetat và tơ visco. C.Tơ clorin và tơ capron. D.Tơ tằm và tơ enang. Giáo viên: Bùi Quang Chính Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Đề kiểm tra 1 tiết lần học kì 1 Câu 26:Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl amin và anilin thu dược hỗn hợp khí. Đặt T = số mol O2 phản ứng/số mol H2O thì: A.2,7<T<62/7. B.1,8<T<31/76. C.0,45<T<31/28. D.0,9<T<31/14. Câu 27:Cần dùng bao nhiêu lít rượu 70o để điều chế được 27,216kg cao su buna? Biết hiệu suất của phản ứng là 90%, khối luợng riêng của C2H5OH là 0,8g/ml? A.92 lít. B.80 lít. C.100 lít. D.72 lít. Câu 28:Cho 0,03 mol muối Y tác dụng hết với NaOH, thu được nước, muối của axit ankanoic Z và amin đơn chức no, mạch hở T. Đốt cháy hoàn toàn Z bằng O2 thu được N2, Na2CO3, 0,75 mol CO2 và H2O. Đốt cháy hoàn toàn T bằng O2 thu được CO2 và 0,75 mol H2O. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là: A.C3H7COOCH3NH3. B.CH3COOC2H5NH3. C.C2H5COOC2H5NH3. D.C2H5COOCH3NH3. Câu 29:Trùng hợp hoàn toàn 6,25 mg vinylclorua, thu được x gam PVC. Số mắt xích trong x gam là: A.6,02.1020. B.6,02.1022. C.6,02.1019. D.6,02.1021. Câu 30:Saccarozơ có độ ngọt so với glucozơ là 1,45. Đường hoá học saccarin có độ ngọt so với so với glucozơ 435. Muốn có độ ngọt của 1 gam saccarozơ thì lượng saccarin cần là: A.6,89 mg. B.2,29 mg. C.5,84 mg. D.3,33 mg. Giáo viên: Bùi Quang Chính Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Đề kiểm tra 1 tiết lần học kì 1 Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng. Phiếu trả lời đề: 030 01. { | } ~ 10. { | } ~ 19. { | } ~ 28. { | } ~ 02. { | } ~ 11. { | } ~ 20. { | } ~ 29. { | } ~ 03. { | } ~ 12. { | } ~ 21. { | } ~ 30. { | } ~ 04. { | } ~ 13. { | } ~ 22. { | } ~ 05. { | } ~ 14. { | } ~ 23. { | } ~ 06. { | } ~ 15. { | } ~ 24. { | } ~ 07. { | } ~ 16. { | } ~ 25. { | } ~ 08. { | } ~ 17. { | } ~ 26. { | } ~ 09. { | } ~ 18. { | } ~ 27. { | } ~ � Nội dung đề: 030 Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 2,47 gam hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức no, mạch hở A, B (có số cacbon trong phân tử là số nguyên chẵn liên tiếp) cần vừa đủ 0,2325 mol O2. Tìm công thức phân tử và số mol của A, B A.C2H5N(0,02 mol), C4H9N(0,01 mol). B.C4H11N(0,01 mol), C6H15N(0,02 mol). C.C4H11N(0,02 mol), C6H15N(0,02 mol). D.C4H11N(0,02 mol), C6H15N(0,01 mol). Câu 2:Một aminoaxit Y chứa một nhóm -NH2, mạch cacbon không phân nhánh có khối luợng cacbon bằng 48/55 khối luợng của H, N, O. Tìm công thức phân tử của Y. A.CH3O2N. B.C3H7O2N. C.C4H9O2N. D.C2H5O2N. Câu 3:Đốt hoàn toàn 0,06 mol aminoaxit A, mạch hở, có một nhóm -NH2 và một nối đôi trong gốc hiđrocacbon bằng O2, thu được N2 và 14,34g hỗn hợp CO2, H2O. Tìm công thức phân tử của A. A.C3H7O2N. B.C4H9O2N. C.C2H5O2N. D.C4H7O2N. Câu 4:Một aminoaxit X có công thức phân tử C20H40O8N4 thì chứa tối đa bao nhiêu nhóm COOH? A.2. B.1. C.3. D.4. Câu 5:Một muối Y có công thức phân tử C4H11O2N. Cho 2,1 gam Y vào dung dịch chứa 0,05 mol NaOH. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch còn lại 3,12 gam phần rắn khan. Công thức cấu tạo của Y là. A.C2H5COOCH3NH3. B.C3H7COONH4. C.CH3COOC2H5NH3. D.HCOOC3H7NH3. Câu 6:Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có công thức chung C2H7O2N, tác dung vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lit hỗn hợp Z gồm 2 khí ở đktc đều làm xanh quỳ ẩm. Cô cạn dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là (biết ).2/ 13,75 Z H d = A.8,9 gam. B.15,7 gam. C.16,5 gam. D.14,3 gam. Câu 7:Muối A có công thức phân tử C3H9O2N, tác dụng với KOH thì được muối B, mà MB = 1,077MA. Nếu cho 3,64 gam A phản ứng hết với 200 ml dung dịch NaOH thì còn lại 5,28 gam chất rắn khan. Tính nồng độ mol của NaOH ban đầu A.0,4M. B.0,45M. C.0,5M. D.0,6M. Câu 8:Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tính bazơ tăng dần: I. amoniac. II. Đimetylamin, III. Anilin, IV. Natrietylat. A.II<IV<I<III. B.III<I<IV<II. C.III<I<II<IV. D.III<IV <I <II. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN: HOÁ LỚP 12 NĂM HỌC: 2009- 2010 Giáo viên: Bùi Quang Chính Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng Đề kiểm tra 1 tiết lần học kì 1 Câu 9:X là muối của amin đơn chức no, mach hở. Đốt hoàn toàn một lượng X cần dùng 0,55 mol O2 vừa đủ thu được N2, CO2, và 0,7 mol H2O. Tìm công thức phân tử của X A.C4H11O2N. B.C3H9O2N. C.CH5O2N. D.C2H7O2N. Câu 10:Thuỷ phân hết 5,84g một đipeptit tạo bởi glixin và alanin bằng 0,192 lít dung dịch HCl lấy dư 20%. Tính nồng độ mol/l của HCl? A.0,5 M. B.1,5 M. C.2 M. D.1 M. Câu 11:Trùng ngưng 7,5g glixin với hiệu suất 80% thu đuợc glixin dư; 1,44g H2O và m gam polime. Gía trị của m là: A.5,25g. B.5,56g. C.6g. D.4,56g. Câu 12:Một aminoaxit A có một nhóm -NH2. Phân tích A thấy tỉ lệ khối luợng mC : mH : mO = 9 : 1,25 : 8. Tìm công thức của A. A.C2H2(COOH)H2N. B.C2H2(COOH)H2N và C6H10(COOH)3NH2. C.C6H10(COOH)3NH2. D.C4H6(COOH)2NH2. Câu 13:Một aminoaxit Y chứa một nhóm -NH2. Cứ 0,02 mol Y phản ứng hết với dung dịch chứa 0,04 mol KOH vừa đủ, thu được 4,46g muối khan. CTCT thu gọn của Y là: A.C4H7(COOH)2NH2. B.CH(COOH)2NH2. C.C3H5(COOH)2NH2. D.C2H3(COOH)2NH2. Câu 14:Tìm khối luợng phân tử của các loại protein có chứa 0,4% gam sắt, nếu giả thiết trong mỗi phân tử protein có chứa một nguyên tử sắt. A.14000 đvC. B.4000 đvC. C.25000 đvC. D.72,43 đvC. Câu 15:Thuỷ phân hết 0,05 mol một đipeptit được tạo bởi một aminoaxit có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 bằng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Cô cạn cẩn thận dung dịch dau phản ứng thì đuợc 15,1g phần rắn khan. Số đồng phân cấu tạo của aminoaxit là: A.3. B.2. C.4.
File đính kèm:
- De 1 tiet TN lan 2 hoc ki 1.pdf