Kiểm tra 1 tiết 12 cơ bản ( lần 2) môn: hóa học
Câu 1:Este được tạo thành từ axit no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức mạch hở cơ công thức là:
A. CnH2n-1COOCmH2m-1 B. CnH2n+1COOCmH2m+1 C. CnH2n+1COOCmH2m-1 D. CnH2n-1COOCmH2m+1
Câu 2: Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ
(1)CH3NH2; (2)C6H5NH2; (3)(C6H5)2NH; (4)(CH3)2NH; (5)NH3
A. (3)<><><><(4) b.="">(4)><><><><(4) c.="">(4)><><><><(5) d.="">(5)><><><><>
.. Môn: Hóa học Lớp:.... ¯ Nội dung đề: 001 Câu 1:Este được tạo thành từ axit no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức mạch hở cơ công thức là: A. CnH2n-1COOCmH2m-1 B. CnH2n+1COOCmH2m+1 C. CnH2n+1COOCmH2m-1 D. CnH2n-1COOCmH2m+1 Câu 2: Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ (1)CH3NH2; (2)C6H5NH2; (3)(C6H5)2NH; (4)(CH3)2NH; (5)NH3 A. (3)<(2)<(5)<(1)<(4) B. (5)<(3)<(2)<(1)<(4) C. (3)<(2)<(1)<(4)<(5) D. (1)<(2)<(3)<(4)<(5) Câu 3: Khi xà phòng hoá 1,5 gam chất béo cần 100ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ axit của chất béo đó là bao nhiêu? A. 37,333 B. 373,33 C. 3,733 D. 0,3733 Câu 4: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng? A. Phản ứng với H2/Ni. Nhiệt độ B. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH C. Phản ứng với Cu(OH)2 D. Phản ứng với CH3OH/HCl Câu 5: Sobitol có cấu tạo là: A. HOCH2[CHOH]3COCH2OH B. HOCH2[CHOH]4COOH C. HOCH2[CHOH]4CH2OH D. HOCH2[CHOH]4CHO Câu 6: Thể tích dung dịch HNO3 96% (D=1,52g/ml)cần dùng để tác dụng hoàn toàn với lượng dư xenlulozơ tạo ra 29,7 gam xen lulozơ trinitrat là: A. 12,91 ml B. 1,295 ml C. 2,950 ml D. 29,50 ml Câu 7: Cho hỗn hợp saccarozơ và man tozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 1,08 gam kim loại. Số mol saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp lần lượt bằng: A. 0,010 mol và 0,010 mol B. 0 mol và 0,020 mol C. 0,015 mol và 0,005 mol D. 0,005 mol và 0,015 mol Câu 8: Glucozơ ở trạng thái rắn, tồn tại ở dạng cấu tạo nào sau đây A. Dạng mạch vòng B. Dạng mạch hở C. Dạng - glucozơ D. Dạng - glucozơ Câu 9: Một cacbohiđrat (Z) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau: Z dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch. Vậy Z không thể là: A. Mantozơ B. glucozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ Câu 10: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Khi ăn cơm nhai kĩ sẽ thấy có vị ngọt B. Nhỏ dung dịch iot lên miễng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh C. Ruột bánh mỳ ngọt hơn vỏ bánh mỳ D. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc Câu 11: Điểm gíống nhau giữa các phân tử tinh bột amilo và amilopectin là: A. Mạch glucozơ đều là mạch thẳng B. Có phân tử khối trung bình bằng nhau C. Có cùng hệ số trùng hợp D. Đều chứa gốc - glucozơ Câu 12: Chất nào sau đây không tan trong nước A. CH3COOC2H5 B. HCHO C. CH3COOH D. C2H5OH Câu 13:Hiện tượng nào sau đây không đúng A. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt cá là hiện tượng đông tụ protein B. Lòng trắng trứng gặp Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu tím C.Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng D. Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo Câu 14: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A. 400kg B. 389,8kg C. 398,8kg D. 390kg Câu 15: Dầu mỡ để lâu bị ôi thiu là do: A. Chất béo bị vữa ra B. Chất béo bị thuỷ phân với nước trong không khí. C. Chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân huỷ thành các sản phẩm có mùi khó chịu. D. Chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí Câu 16: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. H2N[CH2]6COOH và C6H5CH=CH2 B. H2N[CH2]5COOH và CH2=CH-COOH C. C6H5CH=CH2 và H2N-CH2-COOH D. H2N[CH2]5COOH và H2N[CH2]6COOH Câu 17: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây A. H2/Ni. Nhiệt độ B. [Ag(NH3)2]OH trong môi trường kiềm C. Dung dịch brom D. Cu(OH)2 Câu 18: Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm : A. Hai muối và một ancol B. Một muối và hai ancol C. Một muối và một ancol D. Hai muối và hai ancol Câu 19: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Hỏi khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu? ( trong các số dưới đây). A. 5,56kg B. 4,65kg C. 6,84kg D. 4,37kg Câu 20: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức C3H9N là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 21: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau: A. Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N (n1) B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3 C. Các amin đều kết hợp với proton D. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin Câu 22: Để phân biệt phenol, anilin, bezen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử. A. Dung dịch NaOH, dung dịch brom B. Quỳ tím, dung dịch brom C.Dung dịch HCl, quỳ tím D. Dung dịch brom, quỳ tím Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng dẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là: A. C4H9NH2 và C5H11NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. CH3NH2 và C2H5NH2 Câu 24: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A. Xenlulozơ dùng làm nguyên liệu sản xuất ancoletylic B.Xenlulozơ dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy C. Xenlulozơ dùng làm thực phẩm cho con người D. Xenlulozơ dùng làm một số tơ sợi tự nhiên và nhân tạo Câu 25:Khi cho 3,57 gam axit aminoaxetic tác dụng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối tạo thành là: A. 10 gam B. 4,85 gam C. 4,5 gam D. 9,7 gam 1. Đáp án đề: 001 01. - | - - 08. { - - - 15. - - } - 22. { - - - 02. { - - - 09. - - - ~ 16. - - - ~ 23. - - - ~ 03. - | - - 10. - - } - 17. - - } - 24. - - } - 04. - - - ~ 11. - - - ~ 18. - | - - 25. - | - - 05. - - } - 12. { - - - 19. - - - ~ 06. { - - - 13. - - - ~ 20. { - - - 07. - - } - 14. - | - - 21. - | - - KIỂM TRA 1 tiết 12 cơ bản lần 2 Môn: Hóa học Họ tên học sinh:.............................. Lớp:.... ¯ Nội dung đề: 002 Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nhỏ dung dịch iot lên miễng chuối xanh thấy xuất hiện màu xanh B. Khi ăn cơm nhai kĩ sẽ thấy có vị ngọt C. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng bạc D. Ruột bánh mỳ ngọt hơn vỏ bánh mỳ Câu 2: Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau: A. Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin B. Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N (n1) C. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3 D. Các amin đều kết hợp với proton Câu 3: Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm : A. Một muối và một ancol B. Hai muối và hai ancol C. Hai muối và một ancol D. Một muối và hai ancol Câu 4: Thể tích dung dịch HNO3 96% (D=1,52g/ml)cần dùng để tác dụng hoàn toàn với lượng dư xenlulozơ tạo ra 29,7 gam xen lulozơ trinitrat là: A. 29,50 ml B. 1,295 ml C. 12,91 ml D. 2,950 ml Câu 5: Điểm gíống nhau giữa các phân tử tinh bột amilo và amilopectin là: A. Đều chứa gốc - glucozơ B. Có phân tử khối trung bình bằng nhau C. Có cùng hệ số trùng hợp D. Mạch glucozơ đều là mạch thẳng Câu 6: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A. 390kg B. 389,8kg C. 400kg D. 398,8kg Câu 7: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là: A. C6H5CH=CH2 và H2N-CH2-COOH B. H2N[CH2]6COOH và C6H5CH=CH2 C. H2N[CH2]5COOH và CH2=CH-COOH D. H2N[CH2]5COOH và H2N[CH2]6COOH Câu 8: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây A. Dung dịch brom B. Cu(OH)2 C. [Ag(NH3)2]OH trong môi trường kiềm D. H2/Ni. Nhiệt độ Câu 9: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng? A. Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH B. Phản ứng với Cu(OH)2 C. Phản ứng với CH3OH/HCl D. Phản ứng với H2/Ni. Nhiệt độ Câu 10: Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Hỏi khối lượng ancol etylic thu được bằng bao nhiêu? ( trong các số dưới đây). A. 4,65kg B. 4,37kg C. 6,84kg D. 5,56kg Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng dẳng liên tiếp thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của hai amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C4H9NH2 và C5H11NH2 D. C3H7NH2 và C4H9NH2 Câu 12: Để phân biệt phenol, anilin, bezen, stiren người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử. A.Dung dịch HCl, quỳ tím B. Dung dịch NaOH, dung dịch brom C. Quỳ tím, dung dịch brom D. Dung dịch brom, quỳ tím Câu 13:Khi cho 3,57 gam axit aminoaxetic tác dụng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối tạo thành là: A. 10 gam B. 9,7 gam C. 4,85 gam D. 4,5 gam Câu 14: Dầu mỡ để lâu bị ôi thiu là do: A. Chất béo bị vữa ra B. Chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí C. Chất béo bị thuỷ phân với nước trong không khí. D. Chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân huỷ thành các sản phẩm có mùi khó chịu. Câu 15: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức C3H9N là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 16: Sobitol có cấu tạo là: A. HOCH2[CHOH]4CHO B. HOCH2[CHOH]3COCH2OH C. HOCH2[CHOH]4COOH D. HOCH2[CHOH]4CH2OH Câu 17:Este được tạo thành từ axit no, đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức mạch hở cơ công thức là: A. CnH2n-1COOCmH2m+1 B. CnH2n+1COOCmH2m+1 C. CnH2n-1COOCmH2m-1 D. CnH2n+1COOCmH2m-1 Câu 18:Hiện tượng nào sau đây không đúng A. Lòng trắng trứng gặp Cu(OH)2 tạo thành hợp chất có màu tím B.Lòng trắng trứng gặp HNO3 tạo thành hợp chất có màu vàng C. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt cá là hiện tượng đông tụ protein D. Protein đều dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo Câu 19: Hãy sắp xếp các chất sau theo trật tự tăng dần tính bazơ (1)CH3NH2; (2)C6H5NH2; (3)(C6H5)2NH; (4)(CH3)2NH; (5)NH3 A. (3)<(2)<(1)<(4)<(5) B. (3)<(2)<(5)<(1)<(4) C. (1)<(2)<(3)<(4)<(5) D. (5)<(3)<(2)<(1)<(4) Câu 20: Cho hỗn hợp saccarozơ và man tozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 1,08 gam kim loại. Số mol saccarozơ và mantozơ trong hỗn hợp lần lượt bằng: A. 0,015 mol và 0,005 mol B. 0,005 mol và 0,015 mol C. 0,010 mol và 0,010 mol D. 0 mol và 0,020 mol Câu 21: Chất nào sau đây không tan trong nước A. CH3COOH B. CH3COOC2H5 C. HCHO D. C2H5OH Câu 22: Glucozơ ở trạng thái rắn, tồn tại ở dạng cấu tạo nào sau đây A. Dạng - glucozơ B. Dạng mạch hở C. Dạng mạch vòng D. Dạng - glucozơ Câu 23: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A.Xenlulozơ dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy B. X
File đính kèm:
- t27.doc