Khoa học nhận biết hành vi liên quan đến nhận thức của học sinh trong giờ học
Nghiên cứu hành vi trong mối quan hệ với nhận thức được đặt ra từ khi La Pierre (1934). Campbell (1961) cho rằng để chuyển hóa nhận thức thành hành vi tương ứng thì con người luôn phải vượt qua các ngưỡng tình huống do bối cảnh tạo ra
KHOA HỌC NHẬN BIẾT HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC PGS.TS. Mai Văn Hưng HÀNH VI VÀ NHẬN THỨC Nghiên cứu hành vi trong mối quan hệ với nhận thức được đặt ra từ khi La Pierre (1934). Campbell (1961) cho rằng để chuyển hóa nhận thức thành hành vi tương ứng thì con người luôn phải vượt qua các ngưỡng tình huống do bối cảnh tạo ra NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ: 1. CƠ SỞ CẢM XÚC CỦA HÀNH VI 2. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA HÀNH VI 3. KỸ THUẬT QUAN SÁT HÀNH VI 4. THẢO LUẬN VÀ VIẾT THU HOẠCH Cảm xúc là một hiện tượng không phải là đơn giản cho nên có nhiều cách hiểu về cảm xúc 1. CƠ SỞ CẢM XÚC CỦA HÀNH VI Cảm xúc là một hiện tượng không phải là đơn giản cho nên có nhiều cách hiểu về cảm xúc NHẬN DIỆN CẢM XÚC Đặc tả cảm xúc Cảm xúc là một dạng hoạt động của con người vừa mang tính chất sinh lí lại vừa mang tính chất tâm lí, nó bao gồm hai khía cạnh là sinh lí và tâm thần Hứng thú Vui sướng Ngạc nhiên Đau khổ Căm giận Ghê tởm Khinh bỉ Khiếp sợ Xấu hổ Tội lỗi Phân loại cảm xúc Cơ sở sinh lý của cảm xúc cảm xúc là loại hoạt động phức tạp của động vật. Nó có cơ sở sinh học là các quá trình thần kinh diễn ra ở các phần khác nhau của não Cơ chế điều khiển cảm xúc Mỗi hành vi thoả mãn nhu cầu nhất định nào đó đều xảy ra đồng thời với những thay đổi nhất định về mặt cảm xúc. cảm xúc là biểu hiện hoạt động của cơ chế thần kinh - thể dịch. Nhận biết hành vi cảm xúc Xúc cảm hóa ý nghĩ Hiểu biết xúc cảm Điều khiển xúc cảm Nhận thức cảm xúc Thang đo cảm xúc Bar-on Sự hiểu biết chính mình: Gồm các năng lực tự nhận biết mình, năng lực tự khẳng định, quyết toán và năng lực đánh giá mình một cách lạc quan. Quan hệ với người khác: Gồm các năng lực như đồng cảm, năng lực thực hiện các trách nhiệm xã hội. Kiểm soát quản lý Stress: gồm các kĩ năng như kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng đánh giá đúng thực tiễn. Khả năng thích ứng: Gồm khả năng chịu đựng Stress, năng lực kiểm soát xung tính. Tâm trạng: Gồm khả năng giữ tâm trạng lạc quan, hạnh phúc. 2. CƠ SỞ THẦN KINH CỦA HÀNH VI Trung khu điều khiển hành vi “Chính từ não, và chỉ từ não mà thôi, đã sinh ra vui mừng, thoả mãn và tiếng cười, cũng như đã sinh ra buồn tủi, đau đớn và nước mắt. Nhờ não, ta suy nghĩ được, thấy được, nghe được, phân biệt được điều dở với điều hay, cái xấu với cái đẹp, việc không tốt với việc tốt...” Hypocrat Các qui luật hoạt động của vỏ não Qui luật phản xạ Qui luật phản xạ Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện trong học tập (Mô hình Pavlov) Qui luật phản xạ Cơ chế tự điều chỉnh hành vi trong học tập (Mô hình Skinner) B.F.Skinner đã phát biểu: “cường độ của hành vi tạo tác tăng lên nếu hành vi được kèm theo kích thích củng cố” Vì sao học sinh bị phân tâm trong lớp học? là loại ức chế chỉ xuất hiện khi có một tác nhân mới lạ tác động cùng một lúc với tác nhân gây phản xạ có điều kiện, làm cho phản xạ yếu đi hoặc mất hẳn. Ức chế ngoại lai là loại ức chế chỉ xuất hiện khi tác nhân kích thích vượt quá giới hạn về cường độ, hoặc về thời gian tác động, hoặc về tần số tác động của tác nhân kích thích Ức chế vượt hạn Vì sao học sinh bị ức chế khi học? Tại sao học sinh có những hành vi khác nhau trong trong lớp học? Phản xa và hành vi Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế Thầy giảng bài mà sao học sinh lại ngủ? Quy luật lan toả và tập trung Nhưng hành vi hưng phấn và ức chế tương tác với nhau như thế nào? Quy luật về mối tương quan giữa cường độ kích thích với cường độ phản xạ Những hành vi ”ướt rồi không sợ mưa nữa” là gì? Quy luật về tính hệ thống trong hoạt động thần kinh cấp cao Học sinh hình thành thói quen hành vi trong giờ học như thế nào? Khi có một trung khu hưng phấn mạnh và tập trung gây ra quá trình ức chế ở các trung khu xung quanh nó. Ví dụ, khi học sinh đang say mê một loại kiến thức nào đó thì trung khu phụ trách kiến thức ấy hưng phấn mạnh gây ức chế các trung khu khác ở vỏ não nên chúng thường không nhận thấy các tác nhân kích thích khác ở xung quanh mình Hưng phấn và ức chế Khi có một trung khu ở trạng thái ức chế mạnh gây ra quá trình hưng phấn ở các trung khu xung quanh nó. Ví dụ: khi học sinh đang say mê chơi một hoạt động nào đó mà bỗng nhiên thầy giáo không cho các em chơi nữa thì trung khu phụ trách hoạt động ấy bị ức chế mạnh gây ra hưng phấn các trung khu khác ở vỏ não nên chúng thường hò hét hoặc dậm chân, vung tay... Hưng phấn và ức chế Khi có một trung khu ức chế mạnh và tập trung sau đó chuyển sang trạng thái hưng phấn. Ví dụ: Học sinh thường phải im lặng khi ngồi trong lớp nghe thầy giảng bài, đến giờ ra chơi, trẻ thường hò hét và nói rất to. Hiện tượng ấy là do trung khu phụ trách vận động ngôn ngữ đã chuyển từ trạng thái ức chế sang trạng thái hưng phấn. Hưng phấn và ức chế Tuy nhiên tất cả chỉ là tương đối 3. KỸ THUẬT QUAN SÁT HÀNH VI Quan sát hành vi học sinh của người Nhật Quan sát hành vi học sinh của người Nhật Quan sát hành vi học sinh của người Nhật Quan sát hành vi học sinh của người Hàn Quan sát hành vi học sinh của người Mỹ Quan sát hành vi học sinh của người Canada Quan sát hành vi học sinh của người Singapore Dự giờ Quan sát hành vi học sinh của chúng ta Chấm thi giáo viên giỏi theo cách truyền thống Quan sát hành vi học sinh của chúng ta Kĩ thuật quan sát từ xa hành vi học sinh Vị trí quan sát lớp học Quan sát trực tiếp hành vi học sinh trong lớp học Quan sát bằng mắt Thính giác khoảng 20-30% thông tin quan sát được Xúc giác khoảng 20-25% thông tin quan sát được Giác quan khác khoảng 20-25% quan sát được Thị giác chiếm khoảng 31-40% thông tin quan sát được Quan sát bằng tri giác Học sinh nam - Thích học bằng thị giác, xúc giác và hành động - Không thể ngồi một chỗ quá lâu - Thích một môi trường không chính thức - Thường không thích gò bó - Thích được bè bạn động viên. Quan sát bằng tri giác Học sinh nữ - Thích học bằng thính giác hơn - Tự tạo động lực cho bản thân - Tuân thủ nghiêm túc - Có thể ngồi học nhiều giờ Quan sát bằng kinh nghiệm - Dạy học được coi là một trong những nghề mà con người tiếp cận đầu tiên trong hoạt động nhận thức thế giới xung quanh. THỰC HÀNH QUAN SÁT THỰC HÀNH QUAN SÁT THỰC HÀNH QUAN SÁT THỰC HÀNH QUAN SÁT THỰC HÀNH QUAN SÁT THỰC HÀNH QUAN SÁT THỰC HÀNH QUAN SÁT THỰC HÀNH QUAN SÁT THỰC HÀNH QUAN SÁT THẢO LUẬN VÀ VIẾT THU HOẠCH 4.1. Phân tích các hành vi của học sinh trong lớp học 4.2. Giải thích cơ sở khoa học các biểu hiện hành vi của HS 4.3. Thảo luận các biện pháp nhằm tăng sự chú ý và mức độ nhận thức cho học sinh 4.4. Nêu các ý tưởng nhận biết cảm xúc của HS và quản lý cảm xúc của GV KẾT LUẬN Phân tích các hành vi của học sinh trong lớp học có vai trò quan trọng trong việc xác định nhận thức của học sinh trong lớp học Nắm vững cơ sở khoa học các biểu hiện hành vi của HS giúp giáo viên nhận biết chính xác mức độ nhận thức của học sinh khi học bài trên lớp Thông qua hành vi liên quan đến nhận thức của học sinh giúp giáo viên áp dụng các phương pháp và hình thức dạy học hiệu quả đối với các đối tượng học sinh khác nhau hungmv@vnu.edu.vn/ hungmv60@gmail.com TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
File đính kèm:
- Khoa hoc hanh vi.ppt