Kế hoạch tuần 4
I Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
** HS khá, giỏi biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
II Chuẩn bị:
- GV: Vở BT Đạo đức, lược
- HS: Vở BT Đạo đức, lược
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
hi đua. - Nhận xét – chỉnh sửa tuyên dương Cho Học sinh thi tiếp sức - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - Dặn dò về học bài chuẩn bị luyện tập chung. - Hát - 2 em lên bảng: 3 = 3, 1 < 5 2 2 - Viết bảng con: 3 > 1, 5 = 5 - Nhắc lại. - Đọc yêu cầu BT1 - Làm vào SGK, 3 em làm trên bảng phụ nhỏ. - Nhận xét 3 > 2, 4 < 5, 2 < 3 1 < 2, 4 = 4, 3 < 4… - Đọc - Quan sát - Làm vào SGK - Đọc kq: 5 > 4, 4 < 5 3 = 3, 5 = 5 - Lắng nghe. - Viết vào SGK, 1 đội 1 em thi đua. 4 = 4 , 5 = 5 - Lắng nghe. - 2 đội tiếp sức, 1 đội 5 em 1 …2, 3…2, 4…4, 5…3, 3…3 Thực hiện Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2014 Học vần T – th Tiết : 33, 34 Mục tiêu: Đọc được: t, th, tổ, thỏ. Từ và câu ứng dụng. Viết được: t, th, tổ, thỏ. Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ. * Học sinh khá giỏi đọc trơn được cả bài. Chuẩn bị: GV: Tranh , bảng phụ ghi các từ ứng dụng. Học sinh: Bộ chữ THTV1. Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh… Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ 2. KTBC:4’ 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: *Dạy chữ t_th, tổ, thỏ: 25’ - Cho hs hát - Gọi hs đọc - Cho học sinh viết. - Nhận xét – cho điểm Nhận xét chung Trực tiếp. Ghi bảng * t: + Nhận diện phát âm, đánh vần, đọc trơn: - Viết bảng và nói: t gồm nét xiên phải, nét móc ngược và nét ngang - Cho so sánh với đ. - Nhận xét - Phát âm mẫu - Cho hs phát âm -+Để có tiếng tổ ta làm như thế nào? - Gọi hs phân tích, - đánh vần. - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho quan sát tranh : Tranh vẽ gì? Nhận xét ghi bảng - Gọi hs đọc trơn tổ - Nhận xét - chỉnh sửa cho đọc lại * Chữ th: - Quy trình tương tự + Đọc từ ứng dụng: - Gắn bảng phụ ghi các từ ứng dụng gọi hs đọc, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng: Thợ mỏ? - + Hướng dẫn viết chữ t, th, tổ, thỏ: GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa - Hát tập thể - 2 em đọc trên bảng con, 2 em đọc trong sách. - 1 em lên bảng: d, đ - cả lớp: dê, đò . - Nhắc lại - Lắng nghe - Quan sát - Giống: móc ngược, nét ngang - Khác: nét cong, hở - Nối tiếp, cả lớp +Thêm ô, và dấu hỏi - t trước, ô sau dấu hỏi để trên ô - tờ_ô_tô_hỏi_tổ - Quan sát – nhận xét: tổ chim - Đọc trơn: tổ - cá nhân, cả lớp: tờ, tờ ô tô hỏi tổ, tổ - Đọc cá nhân, Học sinh giỏi đọc trơn. - Làm trong các mỏ - Lắng nghe - Lắng nghe Quan sát - Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ - Lắng nghe Tiết 2 * Hoạt động 2: Luyện tập:25’ 4.Củng cố : 3’ 5. Dặn dò:2’ *Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng Tranh vẽ gì? - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa *Luyện viết: Cho quan sát TV của GV - Nêu yêu cầu, cho học sinh viết vào VTV1 - Nhận xét – giúp đỡ. *Luyện nói: - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý và hỏi: Tranh vẽ gì? +Con gì có ổ? +Con gì có tổ? +Kể thêm các con có ổ, tổ? +Có nên phá ổ, tổ hay không? - Nhận xét – GD những con vật có hại kiến, mối cần phá tổ của nó. - Cho hs đọc bài ở SGK và tìm tiếng có âm mới. - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về học bài, chuẩn bị ôn tập - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Bố và bé đang thả cá - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Nhận xét Quan sát - Lắng nghe - Viết vào VTV1 - ổ, tổ ổ gà, tổ chim +Gà, vịt, chó +Chim, +Kiến, ong… +Không nên - Lắng nghe - Cá nhân- cả lớp tìm Nhận xét Thực hiện. Toán Tiết 15. Luyện tập chung .Mục tiêu: Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu >, <, = để so sánh các số torng phạm vi 5. II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ Học sinh: SGK Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận… Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 1’ 2. KTBC:3’ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Hướng dẫn luyện tập: 20’ 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò:1’ - Gọi 2 hs lên điền dấu 4…….2 4…….1 1……..5 4…… .4 2……..2 4 ……3 - Nhận xét – cho điểm Nhận xét chung - Trực tiếp. Ghi bảng. *Bài 1 - GV nêu yêu cầu BT1 và hướng dẫn từng câu - Cho học sinh làm vào SGK - Nhận xét – chỉnh sữa *Bài 2: - GV nêu yêu cầu BT 2 - Đính bảng phụ hướng dẫn mẫu. - Cho học sinh làm vào SGK, 2 em làm trên bảng phụ. Quan sát giúp đỡ. - Nhận xét – tuyên dương *Bài 3: + Gọi hs nêu yêu cầu BT 3 - Cho học sinh làm vào SGK - Đính bảng - Nhận xét – cho điểm - Cho hs thi tiếp sức điền dấu - Nhận xét –tuyên dương - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn chuẩn bị bài số 6 Hát. - 2 em lên bảng: 4 > 2, 4> 1, 1< 5, 4 = 4, Viết bảng con 2 = 2, 4 > 3 - Nhắc lại. - Lắng nghe - vẽ thêm hoặc gạch bớt vào SGK Nhắc lại yêu cầu - Lắng nghe. - Làm vào SGK. 2 em làm trên bảng phụ. - Nối … < 3 với 1,2 - Nối … < 5 với 1, 2, 3, 4 - Nêu yêu cầu - Làm vào SGK, 3 em làm trên bảng phụ. 2 > 1, 3 > 1 và 2, 4 > 1, 2, 3 - 2 đội mỗi đội 5 em. 1…1, 5…4,2…4,.4…1,3…3 - Nhận xét Thực hiện. Thứ năm, ngày 11 tháng 9 năm 2014 Tiết 4 .TN – XH Bảo vệ mắt và tai .Mục tiêu: Nêu được các việc nên và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. * HS khá, giỏi đưa ra một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai… Tự giác, thường xuyên giữ gìn vệ sinh cá nhân Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh về mắt và tai… Học sinh: Vở BTTNXH1. Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận… Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ 2. KTBC:3’ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK: 7’ * Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm ( 7’) * Hoạt động 3: Xử lí tình huống: 7’ 4.Củng cố: 3’ 5. Dặn dò:1’ - Cho hs trả lời +Nhờ đâu mà các bạn nhận biết được các vật xung quanh? - Nhận xét – tuyên dương - Trực tiếp. Ghi bảng - Cho hs quan sát hình ở SGK trang 10 và nêu câu hỏi : +Bạn nhỏ đang làm gì? +Việc làm của bạn đúng hay sai? +Chúng ta nên học tập bạn không? - Gọi đại diện trình bày. - Nhận xét - chốt lại. Giáo dục. - Cho hs quan sát tranh trang 11 và nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận: +Tranh vẽ gì? +Việc làm đó đúng hay sai? +Nếu em có ở đó em sẽ làm gì? - Gọi đại diện trình bày. - Nhận xét – chốt lại cho Học sinh nhắc lại. Giáo dục. - Chia lớp 4 nhóm và chia việc: +Nhóm 1: Hùng đi học về thấy Tuấn và bạn đang chơi kiếm bằng 2 que. Nếu em là Bằng em xử lí như thế nào? +Nhóm 2: Lan đang học bài. Anh Lan hát nhạc rất to, nếu em là Lan em phải làm gì? - Nhận xét – chốt lại Gọi Học sinh khá giỏi trả lời: - Nếu bụi bay vào mắt em phải làm gì? - Nếu kiến bò vào tai? - Nếu nước vào tai? +Làm gì để bảo vệ mắt và tai? - Nhận xét - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về nhà bảo vệ mắt, tai. Xem trước bài: Vệ sinh thân thể. + Mắt, tai, da, mũi, lưỡi - Lắng nghe. - Nhắc lại - Quan sát thảo luận nhóm đôi - Trình bày - Nhìn ánh sáng, Lấy tay che mắt + Là đúng + Nên học bạn - Bạn nhỏ đi khám mắt là đúng. Chúng ta nên làm. - Bạn gái đang đọc sách nơi cửa sổ. Việc làm đó đúng. Nên học theo… - Nên làm: Lấy tay che ánh sáng chiếu vào mắt. Đi bác sĩ khám mắt. Đọc sách nơi có nhiều ánh sáng. Sửa mặt thường xuyên. - Không nên làm: Ngồi gần xem ti vi - Lắng nghe. - Ngoáy tai nhau +Sai +Khuyên bạn không nên làm thế. - Bạn gái bị nước vào tai đang nghiêng tai cho nước chảy ra. Đúng. - Đi bác sĩ khám tai. Đúng - Mở âm thanh quá lớn. Sai. Khuyên bạn mở nhỏ lại. - Thảo luận nhóm - Trình bày - Lắng nghe. +Khuyên bạn đừng chơi nguy hiểm +Anh bắt nhỏ vừa nghe Nhờ người lớn lấy ra Đi bác sĩ. Nghiêng cho nước chảy ra ngoài. + Không dùng vật lạ đâm vào… - Lắng nghe. - Thực hiện. Tieát 4 : OÂN TAÄP BAØI HAÙT:MÔØI BAÏN VUI MUÙA CA Troø Chôi :Theo Baøi Ñoàng Dao Ngöïa OÂng Ñaõ Veà I.MUÏC TIEÂU. - HS haùt ñuùng giai ñieäu vaø lôøi ca. - HS bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï ñôn giaûn. - Ñoïc baøi ñoàng dao Ngöïa oâng ñaõ veà ñeå taâp luyeän veà moät aâm hình tieát taáu. II. CHUAÅN BÒ. * Giaùo Vieân. - Nhaïc cuï quen duøng, thanh phaùch, song loan, troáng nhoû - Moät vaøi thanh que ñeå giaû laøm ngöïa vaø roi ngöïa. - GV caán naém vöõng troø chôi * Hoïc Sinh. -SGK. - Chuaån bò troø chôi. III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC . NOÂI DUNG HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1.OÅn ñònh toå chöùc. 1’ 2.Kieåm tra baøi cuõ: 5’ 3.Baøi môùi v Hoaït ñoäng 1: 10’ v Giôùi thieäu: 1’ v Hoaït ñoäng 2: 10’ 4.Cuûng coá: 3’ 5.Daën doø: 1’ *Haùt vaø voã tay theo nhòp baøi Môøi Baïn Vui Muùa ca. *Goïi 1-3 HS bieåu dieån baøi Môøi Baïn Vui Muùa ca. * Nhaän xeùt ñaùch giaù * OÂn baøi haùt Môøi Baïn Vui Muùa ca. *Giôùi thieäu noäi dung tieát hoïc. *OÂn luyeän baøi haùt - GV cho HS haùt keát hôïp vôùi vaän ñoäng phuï hoaï. - Toå chöùc cho hs bieàu diễnã tröôùc lôùp. * Troø chôi theo baøi ñoàng dao Ngöïa oâng ñaõ veà. - Taäp ñoïc caâu ñoàng dao theo ñuùng tieát taáu: . Nhong nhong ngöïa oâng ñaõ veà ,caét coû Boà Ñeà cho ngöïa oâng aên. - Chia lôùp thaønh töøng nhoùm vöøa ñoïc lôøi ñoàng daovöøa chôi troø cöôõi ngöïa. - Chia lôùp thaønh nhieàu nhoùm:nhoùm cöôõi ngöïa.nhoùm goõ phaùch,nhoùm goõ song loan,nhoùm goõ troáng. *GV cho caû lôùp haùt laïi baøi Môøi Baïn Vui Muùa ca. - nhaän xeùt tieát tieát hoïc. *Daën doø HS veà oân luyeän baøi haùt.Vaø taäp chôi troø chôi. -HS haùt. HS thöïc hieän theo höôùng daån cuûa GV. -Hoïc sinh laéng nghe. -Hoïc sinh haùt vaø vaän ñoäng . -HS bieåu dieãn baøi haùt. -Hoïc sinh haùt vaø voã tay. -Thöïc hieän theo HD cuûa GV. -HS haùt. -HS laéng nghe vaø ghi nhôù Học vần Tiết :35, 36 Ôn tập Mục tiêu: Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th. Từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Nghe hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh: cò đi lò dò. *
File đính kèm:
- KE HOACH TUAN 4.doc