Kế hoạch tổ chức giờ chơi (Trong lớp) Lớp Mầm
I. Mục đích – yu cầu:
- Trẻ có kỹ năng chơi các góc chơi.
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động chơi cùng bạn.
II. Chuẩn bị:
- Góc đóng vai: búp bê, giường, gối, xoong, chảo, chén, ly, đũa, muỗng, khăn,
- Góc xây dựng: các khối mút bằng xốp, gỗ, hộp bằng giấy,
- Góc âm nhạc: cassette, micro, kèn, xúc xắc, bộ gõ, phách tre, tai phone
- Góc văn học: sách, truyện, rối con vật trong các câu truyện, tranh - ảnh về các con vật.
- Góc tạo hình: bàn ghế, đất nặn, dĩa đựng sản phẩm, bảng, khăn lau tay, khuôn in hình khác nhau, các loại hạt,
- Các trái táo to, nhỏ khác nhau.
- Các lõi giấy xanh da trời, xanh lá, đỏ gắn với hình màu tương ứng.
- Các hình con vật, đồ dùng giống những chỗ trống trong góc.
KẾ HOẠCH TỔ CHÚC GIỜ CHƠI (TRONG LỚP) Nhóm trẻ: 25 – 36 tháng Người thực hiện: Cô A: Lê Thị Phụng Cô B: Nguyễn Thị Thùy Trang Cô C: Hà Thị Thu Cô D: Nguyễn Tôn Huyền Mục đích – yêu cầu: Trẻ có kỹ năng chơi các góc chơi. Trẻ tích cực tham gia các hoạt động chơi cùng bạn. Chuẩn bị: Góc đóng vai: búp bê, giường, gối, xoong, chảo, chén, ly, đũa, muỗng, khăn, Góc xây dựng: các khối mút bằng xốp, gỗ, hộp bằng giấy, Góc âm nhạc: cassette, micro, kèn, xúc xắc, bộ gõ, phách tre, tai phone Góc văn học: sách, truyện, rối con vật trong các câu truyện, tranh - ảnh về các con vật. Góc tạo hình: bàn ghế, đất nặn, dĩa đựng sản phẩm, bảng, khăn lau tay, khuôn in hình khác nhau, các loại hạt, Các trái táo to, nhỏ khác nhau. Các lõi giấy xanh da trời, xanh lá, đỏ gắn với hình màu tương ứng. Các hình con vật, đồ dùng giống những chỗ trống trong góc. Phân công tổ chức: Các bước tổ chức Phân công nhiệm vụ Cô A,B Cô C,D Đầu giờ Ổn định trẻ, giới thiệu các góc chơi Chuẩn bị đồ chơi ở các góc chơi và hỗ trợ cô A,B Giúp trẻ triển khai trò chơi Triển khai trò chơi, hướng dẫn và gợi ý trẻ chơi. Hỗ trợ cô A,B Kết thúc giờ chơi Quản trẻ Nhắc nhở trẻ dọn dẹp đồ chơi. Trọng tâm phát triển khả năng chơi của trẻ: Góc đóng vai *Nhiệm vụ: -Trẻ biết cách chơi với em,ẵm em bé nhẹ nhàng,nấu đồ ăn,đút cho em ăn-uống nước,ru em ngủ... -Thể hiện lại đúng hành động của người lớn khi chơi -Biết phối hợp cùng bạn *Biện pháp: -Quan sát trẻ -Cô dùng lời tạo tình huống dẫn trẻ vào trò chơi và vai chơi -Gợi ý cho trẻ giúp trẻ có ý tưởng khi chơi -Cô cùng chơi với trẻ Góc xây dựng: *Nhiệm vụ: -Trẻ biết xếp vườn cây và vườn hoa thành hàng, biết gắn nhụy hoa cùng màu với những cánh hoa để tạo thành bông hoa. -Luyện kỹ năng quan sát, khéo léo. -Giúp trẻ phát triển tư duy. *Biện pháp: -Quan sát trẻ -Cho trẻ tự chọn đồ dùng -Cô gợi ý, sửa sai và khuyến khích trẻ chơi. Góc âm nhạc: *Nhiệm vụ: -Trẻ hát và vận động theo bài hát cùng bạn. -Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc. *Biện pháp: -Cô cùng trẻ múa, hát. -Động viên,khuyến khích trẻ vận động theo cô và các bạn. Góc văn học *Nhiệm vụ: -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. -Rèn cho trẻ nói trọn câu,làm tăng vốn từ cho trẻ. -Trẻ biết ngồi thư giãn xem tranh ảnh,lật sách nhẹ nhàng. -Xem xong biết cất sách vào đúng nơi quy định và gọn gàng. *Biện pháp -Cô trò chuyện với trẻ về tranh ảnh trong truyện Góc tạo hình: *Nhiệm vụ: -Trẻ biết kỹ năng vo tròn, ấn dẹp tạo thành bánh và sử dụng khuôn bánh thành thạo. -Biết ngồi đúng tư thế. *Biện pháp: -Thực hành *** Rút kinh nghiệm: Vận dụng phương pháp, biện pháp của giáo viên: Khả năng hoạt động của trẻ: Phương hướng thay đổi: Duyện giáo viên hướng dẫn: Người thực hiện (Chữ ký và họ tên) (Chữ ký và họ tên)
File đính kèm:
- ke_hoach_to_chuc_gio_choi_trong_lop_lop_mam.docx