Kế hoạch tổ chức dạy thêm trong nhà trường. năm học 2013-2014
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG.
1. Những thuận lợi, khó khăn.
*Thuận lợi.
Có sự chỉ đạo sát sao của phòng GD&ĐT, của Đảng uỷ - HĐND - UBND xã Quảng Tân sự phối kết hợp của các ban ngành đoàn thể của địa ph-ương.
Có đội ngũ giáo viên, nhân viên đủ về số l¬ượng, trình độ chuẩn và trên chuẩn đạt 100 %, yêu nghề yên tâm công tác.
Cơ sở vật chất : Bàn ghế,lớp học, SGK, SGV đủ đảm bảo cho việc d¹y bæ trî kiÕn thøc học sinh tÊt c¶ khèi líp.
*Khó khăn.
Là 1 trường thuộc xã trung du của huyện Quảng Trạch, đa số người dân làm nghề nông nghiệp, nghề phô nón lá có thu nhập thấp đời sống kinh tế cßn khó khăn.
Cơ sở vật chất chưa đảm bảo, thiếu các phòng chức năng. Một số giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy còn chậm đối với nội dung ch¬ương trình hiện nay.
Tỷ lệ học sinh yếu kém còn cao ở hÇu hết các môn học. Nhất là học sinh khối lớp 6 mới tuyển, nhiều em đọc viết rất kém, đặc biệt có em chưa đọc viết được thành thạo.
PHÒNG GD&ĐT QUẢNG TRẠCH TRƯỜNG THCS QUẢNG TÂN CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Quảng Tân, ngày 06 tháng 09 năm 2013 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC DẠY THÊM TRONG NHÀ TRƯỜNG. Năm học 2013-2014 Căn cứ Chỉ thị số 3343/CT-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2013-2014. Căn cứ Quyết định số 12/QĐ-UBND ngày 03 tháng 9 năm 2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình về việc ban hành Kế hoạch thời gian năm học 2013-2014 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Bình; Căn cứ công văn số 296/THCS của Phòng GD&ĐT Quảng Trạch về hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2013-2014 đối với cấp THCS; Căn cứ vào kế hoạch năm học 2013 - 2014 của trường THCS Quảng Tân , tình hình thực tế và điều kiện của trường THCS Quảng Tân. Trên cơ sở thống nhất giữa BGH - Các tổ chuyên môn đối với việc tổ chức tiến hành dạy bổ trợ cho học sinh trong năm học 2013-2014. Trường THCS Quảng Tân xây dựng và triển khai kế hoạch dạy thêm cho học sinh trong nhà trường như sau : I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÀ TRƯỜNG. 1. Những thuận lợi, khó khăn. *Thuận lợi. Có sự chỉ đạo sát sao của phòng GD&ĐT, của Đảng uỷ - HĐND - UBND xã Quảng Tân sự phối kết hợp của các ban ngành đoàn thể của địa phương. Có đội ngũ giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, trình độ chuẩn và trên chuẩn đạt 100 %, yêu nghề yên tâm công tác. Cơ sở vật chất : Bàn ghế,lớp học, SGK, SGV đủ đảm bảo cho việc d¹y bæ trî kiÕn thøc học sinh tÊt c¶ khèi líp. *Khó khăn. Là 1 trường thuộc xã trung du của huyện Quảng Trạch, đa số người dân làm nghề nông nghiệp, nghề phô nón lá có thu nhập thấp đời sống kinh tế cßn khó khăn. Cơ sở vật chất chưa đảm bảo, thiếu các phòng chức năng. Một số giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy còn chậm đối với nội dung chương trình hiện nay. Tỷ lệ học sinh yếu kém còn cao ở hÇu hết các môn học. Nhất là học sinh khối lớp 6 mới tuyển, nhiều em đọc viết rất kém, đặc biệt có em chưa đọc viết được thành thạo. 2. Công tác số lượng. - Học sinh Tổng số học sinh THCS : 221 em. Tổng số lớp : 08 trong đó: - Khối 6 : 2 lớp/51 hs. - Khối 7 : 2 lớp/ 62 hs. - Khối 8: 2 lớp/ 47 hs. - Khối 9: 2 lớp / 61 hs. Giáo viên : Tổng số CBGV 23: Trong đó: - BGH: 2. - Nhân viên : 5 - Giáo viên 16. 3. Mục đích của việc xây dựng kế hoạch d¹y thêm kiÕn thøc cho học sinh . Xuất phát từ tình hình thực tế của địa phương và nhà trường, từ nhu cầu và nhận thức của học sinh đồng thời dựa vào qui định nội dung chương trình các môn dạy học ở trường THCS của bộ giáo dục và đào tạo. Dạy thêm cho học sinh các khối lớp là vô cùng cần thiết và có tác dụng tốt trong việc củng cố kiến thức nâng cao chất lượng học tập trong tất cả các môn học đăc biệt 3 môn công cụ Văn, Toán, Anh - Từ đó tạo ra một sự chuyển biến lớn về chất lượng học tập (mủi nhọn, đại trà) của nhà trường Góp phần cùng nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, giúp học sinh năm được những vấn đề cơ bản của giáo dục phổ thông. Năm học 2013-2014 là năm học tiếp theo ngành giáo dục tiếp tục triển khai thực hiện các cuộc vận động lớn “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”; phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" của Bộ GD&ĐT . Từ thực trạng chất lượng “Thực chất” của học sinh còn thấp so với yêu cầu; tỷ lệ học sinh yếu kém còn rất cao. Nhà trường đã xác định: Phải coi trọng việc bổ trợ thêm cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản cấp THCS mà các em chưa đạt được, đồng thời ôn tập, hệ thống hoá, khắc sâu thêm kiến thức cơ bản cho học sinh, trao đổi, thống nhất định hướng nội dung trong tổ, nhóm chuyên môn, khắc phục triệt để tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp. II.MỤC TIÊU, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Mục tiêu kế hoạch: Căn cứ kết quả năm học 2012-2013 và tình hình thực tế năm học 2013-2014. Nhà trường đăng ký phấn đấu các chỉ tiêu sau: a. Giáo viên: 100% có bài soạn, nội dung giảng dạy bổ trợ bám sát thực tế phù hợp với đối tượng học sinh của nhà trường. b. Học sinh: 8/8 lớp học sinh có học lực trung bình, yếu, kém( qua khảo sát chất lượng đầu năm) được học bổ trợ, ưu tiên khối lớp 9 chuẩn bị cho các em ôn tập, nắm vững kiến thức cơ bản chuẩn bị cho thi vào THPT. 2. Biện pháp thực hiện: a. Đối với Ban giám hiệu. - Lập kế hoạch dạy bæ trợ cho học sinh toàn trường. - Lựa chọn những nội dung bổ trợ cơ bản và cần thiết nhất, nhằm hiệu quả nhất đối với đối tượng học sinh và tình hình nhà trường. - Tuyên truyền đến giáo viên, cha mẹ học sinh về mục đích ý nghĩa dạy bổ trợ đó là nhằm bổ sung những kiến thức, kỹ năng ở Tiểu học mà học sinh chưa có ( Như kỹ năng đọc, viết, cộng trừ, nhân chia .... ) và ôn tập ®èi víi khèi líp 6, hệ thống hoá khắc sâu kiến thức, kỹ năng 3 môn học văn, toán, anh. - Chuẩn bị về cơ sở vật chất: Lớp học, bàn ghế, SGK,SGV, sách tham khảo phục vụ cho dạy bổ trợ cho học sinh yếu kém, học sinh khá giỏi. - Phân công giáo viên, lên thời khoá biểu giảng dạy hợp lý. - Kiểm tra chất lượng cuối đợt d¹y ( riªng khèi líp 9 kiÓm tra 2 lÇn trªn mét häc kú). b. Đối với tổ chuyên môn. - Thực hiện theo kế hoạch chỉ đạo của nhà trường. - Thống nhất định hướng nội dung, hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên chuẩn bị bài dạy. - Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch dạy học bổ trợ của giáo viên. - Trao đổi, rút kinh nghiệm về việc dạy bổ trợ kiÕn thức cho học sinh thông qua sinh hoạt chuyên môn. - Riêng khối lớp 9 phân chia đối tượng học sinh thành 2 lớp (khá giỏi, TB, và yếu, kém ®Ó d¹y cho c¸c em cã chÊt lîng) c. Đối với giáo viên dạy bổ trợ. - Chuẩn bị tài liệu, bài soạn chu đáo có chất lượng theo phân công của nhà trường. - Nắm bắt mức độ, khả năng nhận thức của từng học sinh, theo phân loại đối tượng và theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh. - Rút kinh nghiệm và trao đổi kinh nghiệm với các giáo viên trong tổ, nhóm, khối chuyên môn. - Thưêng xuyên báo cáo cho nhà trường chất lượng và tình hình học sinh. e. Đối với học sinh: - Đi học đầy đủ đúng giờ,có đầy đủ đồ dùng học tập. - Tích cực tự giác trong học tập, chịu khó học bài và làm bài tập. - Đối với các em khối 9 nằm trong diện học sinh yếu, kém nhà trường phân công các giáo viên kèm ngoài giờ các buổi trong tuần. III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ 1. Tổ chức dạy bổ trợ cho tất cả học sinh ở tất cả các lớp có học lực trung bình, yếu, kém thông qua khảo sát chất lượng đầu năm. Với 3 môn học lớp 9: Văn, Toán, Anh; 2 môn học Văn, Toán đối với 6, 7, 8. 2.Thời gian học, thời lượng : Học kỳ I : Đối với học sinh lớp 9 dạy vào buổi chiều bắt đầu từ tháng 10, mổi tuần 2 buổi, mỗi buổi 4 tiết gồm các nội dung: Dạy ôn tập, dạy kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức kỷ năng, ....... Học Kỳ II: Tất cả 4 khối lớp dạy vào buổi chiều, tuần 2 buổi, mỗi buổi 4 tiết gồm các nội dung: Dạy ôn tập, dạy kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức kỷ năng, ....... Thùc hiÖn d¹y thªm với số lượng học sinh. Líp M«n V¨n M«n To¸n M«n Anh Sè líp Sè HS Sè líp Sè HS Sè líp Sè HS 6 2 36 2 36 7 2 47 2 47 8 2 38 2 38 9 2 48 2 48 2 48 Thời gian học: Lớp 9 bắt đầu từ ngày 01/10/2013( học cả 3 môn) Lớp 6,7,8 bắt đầu học từ tháng 2/2014 ( học 2 môn) Sè buæi häc: 2 buæi/ tuÇn 3.Tài liệu giảng dạy: Nội dung giảng dạy chủ yếu là do người dạy tự định hướng, tự lập PPCT duyệt qua tổ chuyên môn. Sách giáo khoa, sách GV, tài liệu tham khảo: Giáo viên tự chuẩn bị, sưu tầm. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Cân đối giáo viên, cân đối số lớp, phân đối tượng học sinh để bố trí lớp học cho phù hợp. Lựa chọn nội dung dạy bổ trợ đối với các khối lớp sao cho phù hợp với tình hình và đặc điểm nhà trường, trọng tâm là các kiến thức cơ bản để học sinh nắm bắt . Xây dựng kế hoạch dạy bổ trợ cho từng học kỳ và cả năm. Phân công giáo viên giảng dạy cho phù hợp. Lên thời khóa biểu: Tổ chức dạy học theo thời khóa biểu. Kiểm tra giám sát việc thực hiện. Theo dõi điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với từng thời điểm. Giáo viên tham gia giảng dạy được tri trả tiền công lao động theo kế hoạch thu chi của nhà trường và ban đại diện cha, mẹ học sinh đ· thống nhất. Lên kế hoạch khảo sát chất lượng 3 đợt trong năm học để điều chỉnh cách dạy của GV, cách học của học HS V.QUY MÔ CSVC TRƯỜNG HỌC 1. Cơ sở vật chất §Þa ®iÓm: T¹i trêng THCS Qu¶ng T©n; Sè phßng häc: 8 phßng, trong ®ã: 4 phßng cÊp 4, 4 phßng cao tÇng C¬ së vËt chÊt vµ phßng häc ®¶m b¶o yªu cÇu t¹i Ch¬ng II, §iÒu 10 Quy ®Þnh vÒ d¹y thªm, häc thªm ban hµnh kÌm theo Th«ng t sè 17/2012/TT-BGD§T ngµy 16 th¸ng 5 n¨m 2012 cña Bé trëng Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Gi¸o viªn d¹y: ( Cã danh s¸ch kÌm theo) 2. mức thu tiền học phí. Häc phÝ: 5.000®/buæi/häc sinh. 3. Sử dụng học phí: Sử dụng đúng theo các quy định hiện hành về quản lý tài chính đối với tiền học thêm. Đồng thời, bảo đảm tỷ lệ theo quyết định số 30/2012/QĐ-UBND Quảng Tân, ngày 06 tháng 9 năm 2013 P. Hiệu trưởng Mai Thanh Hải
File đính kèm:
- Kea hoach day bo tro.doc