Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém môn Toán lớp 7A

III. Chơng trình phụ đạo.

1. Những kiến thức cơ bản

A. Phần đại số:

Chơng 1: Số hữu tỉ, số thực:

 Nắm đựơc một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và luỹ thừa thực hiện trong tập hợp số hữu tỉ. Học sinh biết và vận dụng đợc các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, qui ớc làm tròn số và bớc đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai.

Chơng 2: Hàm số, đồ thị của hàm số:

 Hiểu đợc sông thức đắc trng của hai đại lợng tỉ lệ thuận, của hai đại lợng tỉ lệ nghịch.

 Có khái niệm ban đầu về hàm số và đồ thị của hàm số.

 Biết vẽ đồ thị hàm số y=ax

 Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số và hàm số.

Chơng 3: Thống kê

 

 

doc129 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém môn Toán lớp 7A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trung điểm của AC vẽ F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng minh:	
a. DB = CF	 
b. 	 	 	
c. DE // BC và DE = BC	 
Tiết 56-57
Luyện tập: Hàm số
I. Mục tiêu:
- Ôn luyện khái niệm hàm số.
- Cách tính giá trị của hàm số, xác định biến số.
- Nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không.
- Tính giá trị của hàm số theo biến số
II. Chuẩn bị:
Thước 
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Bài học
I . Kiến thức cơ bản:
1. Khái niệm hàm số:
2. Mặt phẳng toạ độ:
3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
II. Bài tập:
Bài tập 1:
y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là:
a,
x
-5
-3
-2
1
y
15
7
8
-6
-10
x
-2
-1
0
1
2
3
y
-4
-4
-4
-4
-4
-4
b,
x
4
3
3
7
15
18
y
1
-5
5
8
17
20
c, 
Giải
a, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều ứng với một giá trị duy nhất của y.
b, y không là hàm số của x vì tại x = 3 ta xác định được 2 giá trị của của y là y = 5 và y = -5.
c, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều có y = -4.
Baứi 5 : Cho haứm soỏ y=3x-1. (1)
Nhửừng ủieồm naứo sau ủaõy thuoọc ủoà thũ haứm soỏ ủaừ cho?
A(0;-1); B(1;-2); C(2;-3); D(-2;-7)
Giải: +) Xét điểm A(0;-1)
Thay toaù ủoọ cuỷa A(0;-1) vaứo coõng thửực (1) ta coự.
-1 = 3.0 – 1 = -1 (ủuựng)
vaọy ủieồm A(0;-1) thuoọc ủoà thũ cuỷa haứm soỏ y=3x-1
Bài 5 Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3;5); B(3;-1); C(-5,-1). Tam giác ABC là tam giác gì?
Gải
Biểu diễn các điểm: A(3,5); B(3,-1); C(-5,-1) trên mặt phẳng toạ độ.
Tam giác ABC có .Nên tam giác đó là tam giác vuông
Bài 5 Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị của hàm số:
a) y=x b) y = ; c) y = - 
Vẽ y = x ; y = ; y = - 
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Tiết 58-59
Luyện tập về các Trường hợp bằng nhau của Tam giác
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được vững các trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c); (c.g.c); (g.c.g);
- Rèn kĩ năng vẽ hình của trường hợp bằng nhau của tam giác. Rèn kĩ năng sử dụng thước kẻ, compa, thước đo độ.
- Biết sử dụng các điều kiện bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Chuẩn bị:
Thước đo độ. Compa
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Bài học
 A. Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC trung điểm của BC là M, kẻ AD // BM và AD = BM 
(M và D khác phía đối với AB) Trung điểm của AB là I.
a. Chứng minh ba điểm M, I, D thẳng hàng
b. Chứng minh: AM // DB
c. Trên tia đối của tia AD lấy điểm AE = AD
Chứng minh EC // DB
Giải:	 D	 A	 E
a. AD // Bm (gt) DAB = ABM
 có (AD = BM; DAM = ABM
 (IA = IB)
 Suy ra DIA = BIM mà 
 DIA + DIB = 1800 nên BIM + DIB = 1800	 B	 M	 C
 Suy ra DIM = 1800	 
Vậy ba điểm D, I, M thẳng hàng
b. (IA = IB, DIB = MIB)
ID = IM 	BDM = DMA AM // BD.
c. AE // MC EAC = ACM; AE = MC (AC chung)
Vậy (c.g.c)
Suy ra MAC = ACE AM // CE mà AM // BD
Vậy CE // BD
Bài 2: ở hình bên có A1 = C1; A2 = C2. So sánh B và D chỉ ra những cặp đoạn thẳng bằng nhau.
Giải:	 B	 C
Xét tam giác ABC và tam giác CDA 
chúng có:
A2 = C2; C1 = A1 cạnh Ac chung
Vậy (g.c.g)	 A	 D
Suy ra B = D; AB = CD Và BC = DA
Bài 3: Cho tam giác ABC các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC. Gọi giao điểm của đường thẳng này với AB, AC theo thức tự là D và E. Chứng minh rằng DE = BD.
Giải: 	 A
 DI // DC I1 = B1 (so le)
BI là đường phân giác của góc B B1 = B2 D I E
 Suy ra I1 = B2	
Tam giác DBI có:
I1 = B2 Tam giác DBI cân BD = BI (1) B	 C
Chứng minh tương tự CE = EI (2)
Từ (1) và (2): BD + CE = DI + EI = DE	
Bài 4: Cho tam giác đều ABC lấy điểm D, E, F theo thứ tự thuộc cạnh AB, BC, CA sao cho AD = BE = CF. Chứng minh rằng tam giác DEF là tam giác đều.
Giải:	A
Ta có AB = BC = CA, AD = BE = CF 
Nên AB - AD = BC - BE = CA - CF	 D	 F
Hay BD = CE = AF
Tam giác ABC đều A = B = C = 600	 B	 E	 C
 (c.g.c) thì DF = DE (cặp cạnh tương ứng)
 (c.g.c) thì DE = EF (cặp cạnh tương ứng)
Do đó: DF = DE = EF 
Vậy tam giác DEF là tam giác đều.
Tiết 60-61
 luyện tập: Tamgiác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân
I. Mục tiêu: 
- Củng cố khái niệm về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Nắm vững tính chất tam giác cân tam giác đều, tam giác vuông cân.. 
- Rèn kỹ năng vẽ hình. Vận dụng đ/n và tính chất để chứng minh tam giác cân một tam giác là tam giác đều, tam giác vuông cân,chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.Tínhsố đo góc, độ dài đoạn thẳng...
	- Biết phân tích đề bài để tìm lời giải nhanh nhầt hựop lí nhất.
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ. 
III. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp
2. Bài học:
Bài tập 1: 
Trong các tam giác trong hình sau, tam giác nào là tam giác cân? Vì sao?
A
D
E
C
B
K
M
N
P
O
H
I
G
700
400
Giải
Các tam giác cân có trong hình:
DABD cân tại A; DACE cân tại E.
DKOM cân tại M; DPON cân tại N.
DMNO cân tại O; DKOP cân tại O.
Bài tập 2:
Cho tam giác ABC cân A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, lấy điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a. So sánh éABD và éACE
b. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
A
B
C
E
D
I
Chứng minh
a. Xét DABD và DACE có:
AB = AC (gt)
AD = AE (gt)
éAchung.
Vậy DABD = DACE (c.g.c).
ị éABD = éACE (hai góc tương ứng)
b. Vì DABC cân tại A nên: éABC = éACB
Lại có: é= é(theo a)
ị é- é= é- é
Hay é = é.
ịDIBC cân tại I.
Bài tập 3: 
Cho tam giác đều ABC. Gọi E, F, D là ba điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, BC, AC sao cho: AD = CF = BE. Tam giác DEF là tam giác gì?
Giải
A
B
C
E
F
D
DABC đều nên: 	AB = AC = BC
	BE = AD = CF (gt)
ị AB - BE = AC - AD = BC - CF
Hay AE = CD = BF (1) 
DABC đều nên: éA = éB = éC = 600 (2)
Xét DAED và DBEF có:
AE = BF (theo (1))
AD = BE (gt)
éA = éB
ị DAED = DBEF (c.g.c) ị ED = EF (3)
Xét DAED và DCDF có:
AE = CD (theo (1)); AD = CF (gt)
éA = éC(gt)
ị DAED = DCDF (c.g.c) ị ED = FD (4)
Từ (3) và (4) ta có: ED = EF = FD
Vậy DDEF là tam giác đều.
Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Tiết 62-63
 luyện tập: Tamgiác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân
I. Mục tiêu: 
- Củng cố khái niệm về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Nắm vững tính chất tam giác cân tam giác đều, tam giác vuông cân.. 
- Rèn kỹ năng vẽ hình. Vận dụng đ/n và tính chất để chứng minh tam giác cân một tam giác là tam giác đều, tam giác vuông cân,chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.Tínhsố đo góc, độ dài đoạn thẳng...
	- Biết phân tích đề bài để tìm lời giải nhanh nhầt hựop lí nhất.
II. Tiến trình dạy học: 
1. ổn định lớp
2. Bài học:
A Bài tập
Bài tập 1: 
a. Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AD vuông góc với BC. Chứng minh rằng AD là tia phân giác của góc A.
b. Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Gọi K là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng AK là tia phân giác của góc A.
Giải:	 A
a. Xét hai tam giác vuông CDB và ADC
có canh AD là cạnh chung; AB = AC
 (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
 BAD = CAD (cặp góc tương ứng)
Do đó: AD là tia phân giác của góc A	 B	 D	 C
b. Hướng dẫn	 A
Chứng minh (cạnh huyền - góc nhọn)
AD = AE (cặp cạnh tương ứng)
 (cạnh huyền - cạnh góc vuông)	 E	 	 D
A1 = A2
Do đó Ak là tia phan giác của góc K.	 B	 C
Bài tập 2: Cho DABC vuông tại A, AB > AC. Trên cạnh BA lấy điểm D sao cho BD = AC.. Trên đường vuông góc với AB vẽ tại B lấy điểm F sao cho BF = AD (F, C cùng nửa mặt phẳng bờ AB).
a, CMR: DBDF = DACD.
A
C
F
B
D
b, CMR: DCDF là tam giác vuông cân.
Giải
a, Xét DBDF và DACD có:
BF = AD (gt) ; BD = AC (gt) ; éA = éB = 900
ị DBDF = DACD (c.g.c)
b, Vì DBDF = DACD nên: DF = DC (1)
éCDA = éDFB
éCDA + éDCF + éFDB =1800
ị é=1800 - (é+é) = 1800 - 900
ị é=900 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: DCDF là tam giác vuông cân.
Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Thống kê
I- Mục tiêu
- Heọ thoỏng kieỏn thửực trong chửụng veà baỷng soỏ lieọu ban ủaàu , daỏu hieọu ,giaự trũ ,taàn soỏ tớnh soỏ trung bỡnh coọng ,moỏt ,yự nghúa cuỷa soỏ trung bỡnh coọng 
- Reứn kyừ naờng veà tỡm daỏu hieọu , tỡm soỏ trung bỡnh coọng ,moỏt , vaứ caựch laọp baỷng taàn soỏ , baỷng tớnh soỏ trung bỡnh coọng 
- Hoùc sinh thaỏy ủửụùc vai troứ cuỷa thoỏng keõ trong thửùc teỏ 
II. Chuẩn bị:
Thước thẳng
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Bài học
 A. Bài tập
Baứi taọp 1
Nhiệt độ trung bình hàng tháng trong một năm của một địa phương được ghi lại trong bảng sau:
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nhiệt độ trung bình (độ C)
18
20
28
30
31
32
31
28
25
18
18
17
a) Hãy lập bảng tần số
b) Hãy biểu diễn bằng bieồu ủoà ủoaùn thaỳng
Bài giải
a) Baỷng taàn soỏ 
Giá trị (x)
17
18
20
28
30
31
32
25
Tần số(n)
1
3
1
2
1
2
1
1
N=12
b) Bieồu ủoà ủoaùn thaỳng
0
x
n
3
2
1
32
31
30
28
20
25
18
17
Baứi taọp 2 (tr5-SBT)
Theo dõi số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng, bạn lớp trưởng ghi lại như sau:
0
0
1
1
2
0
3
1
0
4
1
1
1
2
1
2
0
0
0
2
1
1
0
6
0
0
a) Có bao nhiêu buổi học trong tháng đó?
b) Dấu hiệu ở đây là gì?
c) Lập bảng tần só và nhận xét
Bài giải
a) Có 26 buổi học trong tháng.
b) Dấu hiệu ở đây là số bạn nghỉ học ở từng buổi trong một tháng.
c) Baỷng taàn soỏ 
Giá trị(x)
0
1
2
3
4
6
Tần số(n)
10
9
4
1
1
1
N = 26
Nhaọn xeựt:
- Soỏ học sinh nghỉ học ít nhất trong một buổi là 0 HS.
- Soỏ học sinh nghỉ học nhiều nhất là 6 HS trong một buổi
- Trong lụựp soỏ học sinh nghỉ học trong một buổi chuỷ yeỏu là 1 HS.
B. Hướng dẫn về nhà
- xem lại các bài đã giải
Thống kê
I- Mục tiêu
- Heọ thoỏng kieỏn thửực trong chửụng veà baỷng soỏ lieọu ban ủaàu , daỏu hieọu ,giaự trũ ,taàn soỏ tớnh soỏ trung bỡnh coọng ,moỏt ,yự nghúa cuỷa soỏ trung bỡnh coọng 
- Reứn kyừ naờng veà tỡm daỏu hieọu , tỡm soỏ trung bỡnh coọng ,moỏt , vaứ caựch laọp baỷng taàn soỏ , baỷng tớnh soỏ trung bỡnh coọng 
- Hoùc sinh thaỏy ủửụùc vai troứ cuỷa thoỏng keõ trong thửùc teỏ 
II. Chuẩn bị:
Thước thẳng
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp.
2. Bài học
 A. Bài tập
Bài 8 trang 4 SBT:

File đính kèm:

  • docphu dao.doc