Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém - Bồi dưỡng học sinh khá giỏi - Môn Sinh học Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Trường TH và THCS Pờ Ly Ngài
I
Từ tuần 6-> tuần 19
1-2 Học kỳ I
Hiểu thế nào là các phương châm hội thoại
Nắm được 5 phương châm hội thoại đã học
3-4 Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vănbản TM.
Biết cách làm bài TM về một thứ đồ dùng
5-6 Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học
7-8 Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt
9-10 Hiểu được vai trò của miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
11-12 Hiểu biết thêm về các tác giả Văn học ở địa phương và các tác phẩm VH viết về địa phương
13-14 Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ
II Từ tuần 20-> 37
15-16 Học kỳ II
Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
17 -18 Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
19 - 20 - 21 Nắm được yêu cầu và biết cách làm nghị luận về một tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích)
22- 23 - 24 Nắm vững hơn cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
25 - 26 Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng
27 - 28 - 29 Nắm được những yêu cầu chung của biên bản và cách viết biên bản
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém Môn: Ngữ Văn lớp 9 Năm học 2010- 2011 STT Thời gian Tiết Nội dung phụ đạo Ghi chú I Từ tuần 6-> tuần 19 1-2 Học kỳ I Hiểu thế nào là các phương châm hội thoại Nắm được 5 phương châm hội thoại đã học 3-4 Nắm được cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong vănbản TM. Biết cách làm bài TM về một thứ đồ dùng 5-6 Củng cố kiến thức về thể loại tự sự đã được học 7-8 Nắm được một trong những cách quan trọng để phát triển của từ vựng tiếng Việt 9-10 Hiểu được vai trò của miêu tả và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự 11-12 Hiểu biết thêm về các tác giả Văn học ở địa phương và các tác phẩm VH viết về địa phương 13-14 Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ II Từ tuần 20-> 37 15-16 Học kỳ II Rèn kĩ năng làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống 17 -18 Hiểu và biết cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí 19 - 20 - 21 Nắm được yêu cầu và biết cách làm nghị luận về một tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) 22- 23 - 24 Nắm vững hơn cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ 25 - 26 Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng 27 - 28 - 29 Nắm được những yêu cầu chung của biên bản và cách viết biên bản 30 - 31 - 32 Củng cố lại lý thuyết về đặc điểm của hợp đồng và cách viết hợp đồng Người lập kế hoạch Vương Thị Dương Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém Môn: Ngữ Văn lớp 8 Năm học 2010- 2011 STT Thời gian Tiết Nội dung Ghi chú I Từ tuần 6 -> tuần 19 Học kỳ I 1 Hiểu thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa tù ngữ 2 Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản và xác định được chủ đề của một văn bản cụ thể 3 Hiểu thế nào là bố cục của văn bản 4 Nắm được các khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung trong đoạn văn 5 Biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch 6 Hiểu thế nào là tóm tắt vb tự sự và cách tóm tắt vb tự sự 7 Nhân ra và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự 8 Củng cố lại vai trò của yếu tố miêu tả và bc trong vb tự sự. Tập viết đv tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm 9-10 Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản về các vb truyện kí VN hiện đại đã học ở HKI 11 Nắm được đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế câu ghép 12 Nắm được các phương pháp TM 13-14 Nhận dạng và hiểu được đề văn TM và cách làm bài văn TM II Từ tuần 20-> 37 Học kỳ II 1 Luyện cách viết một đv trong một bài văn TM 2 Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến 3 Bổ sung kiến thức và kĩ năng làm bài văn TM 4-5 Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật và câu phủ định 6 Hiểu biết rõ hơn về cách xây dựng và trình bày luận điểm 7 Nắm được vai trò của yếu tố trong văn nghị luận 8-9 Củng cố kiến thức và vận dụng đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 10-11 Nắm được vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 12-13 Củng cố kiến thức và vận dụng đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận 14-15 Phát hiện và khắc phục được một số lỗi diễn đạt liên quan đến lo-gic 16-17 Củng cố hệ thống hóa và khắc sâu kt cơ bản của các vb thơ đã học 18 Củng cố lại những hiểu biết về vb tường trình Người lập kế hoạch Vương Thị Dương Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém Môn: Ngữ Văn 6 Năm học:2010-2011 STT Thời gian Tiết Nội dung phụ đạo Ghi chú I Học kỳ I Từ tuần 6 -> 19 1-2 Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết Cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyền thuyết VN tiêu biểu 3-4 Bước đầu hiểu biết về thể loại truyện cổ tích Cảm nhận được những nét chính về nội dung và nghệ thuật của một số truyện cổ tích VN và nước ngoài 5 Hiểu mối quan hệ giuawx mục đích giao tiếp với kiểu văn bản và phương thức biểu đạt 6 Hiểu thế nào là văn bản tự sự 7 Nắm được thế nào là sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự. Hiểu được ý nghĩa của sự sự việc và nhân vật trong văn tự sự 8 Hiểu thế nào là chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Hiểu mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề 9 Biết tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự 10 Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa Nhận biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa 11 Hiểu đặc điểm ý nghĩa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự( ngôI thứ nhấ và ngô thứ ba) Hiểu thế nào là ngôi kể trong văn tự sự( kể xuôi, kể ngược) 12-13 Nắm được định nghĩa về DT, các đặc điểm của ĐT, TT 14 Nắm được bố cục thứ tự kể cách xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn tự sự ii Học kỳ II Từ tuần 20->37 1-2 Hiểu thế nào là văn miêu tả 3-4 Nắm được khái niệm so sánh Nhận diện trong một số câu văn có sử dụng phép so sánh 5-6 Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả: quan sát, tưởng tương, so sánh, nhận xét 7-8 Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh và tả người 9-10 Nắm được khái niệm nhân hóa, các kiểu nhân hóa Nắm được khái niệm ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ Nắm được khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ 11 Củng cố phương pháp làm bài văn tả người : lập dàn ý để phát triển thành bài nói 12 Nắm được khái niệm về câu trần thuật đơn 13 Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, thiếu vị ngữ 14 Biết viết phần mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả( tả cảnh, tả người) 15-16 Vận dụng được những kiến thức về văn bản miêu tả vào đọc hiểu tác phẩm văn học 17-18 Biết viết bài văn có độ dài khoảng 300 chữ theo các chủ đề đã cho Người lập kế hoạch Vương Thị Dương
File đính kèm:
- KHPDHSY-K Duong NH 2010-2011.doc