Kế hoạch giảng dạy tuần 1 năm 2012

 

Thư gửi các học sinh

Ôn tập: Khái niệm về phân số

Đính khuy hai lỗ

Em là học sinh lớp 5

 

Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số

Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định

Từ đồng nghĩa

Lý Tự Trọng

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1243 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 1 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thiệu: ( 2p)
 Chủ đề: Con người và sức khoẻ
 Bài 1 và mục tiêu của bài
*Hoạt động 2: Trò chơi: Bé là con ai ? (15p)
- GV nêu mục tiêu của trò chơi và hướng dẫn cách chơi 
- Tổ chức cho HS chơi theo phương án 2/ Sgv- 22
- Kết thúc trò chơi, nêu câu hỏi gợi ý cho HS nêu kết luận.
+ Tại sao chúng ta tìm được đúng bố, mẹ cho các em bé ?
+ Qua trò chơi, em có suy nghĩ và nhận xét thế nào ?
*Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của sự sinh sản ( 15p)
- Hướng dẫn HS làm việc với Sgk
- Gợi ý TL:
+ Lúc đầu trong nhà em có những ai? Sau đó có những ai ?...
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ?
+ Nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: (3p)
- HS nêu lại ý nghĩa của sự sinh sản.
- Giáo dục HS về dân số và kế hoạch hoá gia đình.
- Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Nam hay nữ?
 Hoạt động của học sinh
1/ HS theo dõi
2/- Tham gia trò chơi
- Nhận xét, kết luận: Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình
3/- Quan sát các hình 1, 2, 3/ Sgk- 4, 5 và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình
- Thảo luận nhóm 2: Liên hệ với gia đình mình theo gợi ý của GV
- Nhận xét, kết luận: Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau
 -------------------***---------------------
mmmmm 
Ngày soạn: 02/9/2006
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2006
Tâp đọc
quang cảnh làng mạc ngày mùa
I/ Mục đích - Yêu cầu: 
1. Đọc: 
-Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ khó trong bài như: sương sa, vàng xuộm, chuỗi tràng hạt, mải miết.
- Biết đọc diễn cảm toàn bài văn miêu tả với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng. Nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
 2. Hiểu:
- Các từ ngữ; cây lụi, kéo đá, hợp tác xã, khe giậu. Phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng khác nhau trong bài.
- Nắm nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
II/ Đồ dùng Dạy - Học:
	-Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
	III/ Các hoạt động Dạy - Học: 
Hoạt động của giáo viên
A/Kiểm tra bài cũ :(5')
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: (1p)
-Giới thiệu tên bài, tên tác giả
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (10p)
-Chia đoạn luyện đọc 
+Đoạn 1: câu mở đầu
+Đoạn 2: “ có lẽ...treo lơ lửng”
+Đoạn 3: ......quả ớt đỏ chói”
+Đoạn 4: còn lại 
- Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc ngắt, nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp. 
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó: (phần chú giải) và các từ: hợp tác xã, khe dậu
Lưu ý: Những cuộc chuyển biến khác
 thường mà Bác Hồ nói đến trong thư là cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945...
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
 b. Tìm hiểu bài: (10')
-Chốt ý trả lời đúng các câu hỏi:
 Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn “ Sau hơn 80 năm...các em” Kêt hợp nêu ý nghĩa đoạn thư, nêu nội dung bài.
Kể chuyện
Tiết 1:	Lý Tự Trọng
A/ Mục tiêu :
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh kể toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm.
* HS yếu, TB có thể kể 1,2 đoạn.
C/ Đồ dùng dạy - học: 
- Tranh minh hoạ chuyện- Sgk
 - Bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh
C/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
1. Bài cũ: (2p) KT sách vở học sinh
2.Bài mới :(30p)
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu các ý:
+ Lý Tự Trọng tham gia cách mạng khi mới 13 tuổi
+ Anh hi sinh khi mới 17 tuổi
*Hoạt động 2: GV kể chuyện (15p)
- Lần 1: Kể kết hợp giúp HS hiểu nghĩa một số từ
-Viết bảng các nhân vật trong chuyện: Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật thám Lơ-grăng, luật sư
- Lần 2: Kết hợp kể và chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng
*Hoạt động 3: HD kể và tìm hiểu ý nghĩa chuyện 
Bài tập 1:Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Gợi ý HS nêu lời thuyết minh
-Hướng dẫn học sinh làm bài theo nhóm 
-GV yêu cầu học sinh trình bày bài làm 
- Nhận xét, chốt ý đúng, treo bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh
Bài tập 2- 3:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
-Gợi ý học sinh kể chuyện 
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm . 
- Nhắc nhở HS: Kể theo 3 đoạn, kể đúng cốt truyện, không cần cố lặp lại nguyên văn từng lời của GV
-Yêu cầu học sinh thi kể , bình chọn bạn kể hay 
3.Củng cố, dặn dò(3p)
- Nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà tập kể hay, kể lại chuyện cho người thân cùng nghe.
- Dặn: Chuẩn bị trước bài KC tuần 2.
Hoạt động của học sinh
-HS theo dõi
- Lắng nghe và nêu nghĩa các từ:
+ Sáng dạ: 
+ Mít tinh: cuộc hội họp của đông đảo quần chúng thường có nội dung chính trị, biểu thị chung ý chí
+ Luật sư: 
+ Thành niên: người được pháp luật coi là đã trưởng thành( 18 tuổi)
+ Quốc tế ca: bài hát chính thức của các Đảng cộng sản và công nhân trên thế giới
- Nêu yêu cầu bài tập 1
- Làm việc nhóm 2
- Phát biểu lời thuyết minh cho cả 6 tranh
- Nêu yêu cầu bài tập 2 và 3
- Kể chuyện trong nhóm 4.
- Thi kể trước lớp,
- Bình chọn bạn kể hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất
- Nêu ý nghĩa chuyện
- Liên hệ thực tế: nhiều con đường, ngôi trường mang tên anh,...
Ngày soạn: 20/8/2012 
Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012
Tâp đọc
Tiết 2 Quang cảnh làng mạc ngày mùa
	Tô Hoài
A/ Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài , nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật ,đọc đúng các từ khó: sương sa, vàng xuộm, lá sắn, mải miết.
- Giọng đọc thể hiện đúng sắc thái bài văn miêu tả quang cảnh., nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng khác nhau của cảnh vật
- Hiểu được nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. 
- Giáo dục HS lòng yêu cảnh làng quê Việt nam.
B / Đồ dùng Dạy - Học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
C/ Các hoạt động Dạy - Học: 
Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Bài " Thư gửi các học sinh"
Kiểm tra 3 HS-nhận xét .
B. Bài mới: (40’)
1/ Giới thiệu: - Tên bài, tên tác giả
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
-Gọi 1 học sinh đọc bài
-Chia đoạn: 4 đoạn:
+Đoạn 1: Câu mở đầu
+Đoạn 2: " Có lẽ... lơ lửng"
+Đoạn 3: " Từng chiếc lá mít... đỏ chói"
+Đoạn 4: Phần còn lại.
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Theo dõi HS đọc, sửa lỗi phát âm, 
- Giúp HS hiểu nghĩa từ khó
-Yêu cầu học sinh luyện đọc bài theo cặp
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài trả lời các câu hỏi SGK
Câu 1, 2:
lúa- vàng xuộm; tàu lá chuối- vàng ối
nắng- vàng hoe bụi mía- vàng xọng
xoan- vàng lịm rơm, thóc- vàng giòn
lá mít- vàng ối gà, chó- vàng mượt
tàu đu đủ, lá sắn héo- vàng tươi
quả chuối- chín vàng
mái nhà rơm- vàng mới
-Tất cả một màu vàng trù phú, đầm ấm
*Giúp HS nhận thấy sự quan sát tinh tế và cách dùng từ chỉ màu vàng rất gợi cảm của tác giả
-Gv nhận xét chốt ý
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 3
Câu 3:Liên hệ MT:
H?Những chi tiết nào về thời tiết và con người đã làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?
Chi tiết làm cho bức tranh quê thêm đẹp
Về thời tiết
Về con người
quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sứp bước vào đông, hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, ngày không nắng, không mưa
không ai tưởng đến ngày hay đêm, chỉ mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc HTX, cứ buông bát đũa là đi ngay, trở dậy là ra đồng ngay
-GV chốt ý 
Câu 4: Tình yêu tha thiết của tác giả đối với cảnh vật, đối với quê hương.
-Yêu cầu học sinh nêu nội dung bài 
C. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV nêu yêu cầu đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn " Màu lúa chín...vàng mới". 
-Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học, đánh giá chung việc đọc bài của lớp; yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Chuẩn bị trước bài: Nghìn năm văn hiến 
Hoạt động của học sinh
- HS1: Đọc đoạn 1, TLCH 1- Sgk
- HS2: Đọc đoạn 2, TLCH 2- Sgk
- HS3: Đọc thuộc đoạn " Sau 80 năm...của các em", nêu nội dung bài học
- Xem và nói những điều em thấy qua tranh
minh hoạ- Sgk/4, nghe giới thiệu
- 1 HS giỏi đọc cả bài
-HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp theo đoạn (3 lượt)
-HS TB , yếu đọc chỉ cần đọc đúng
- Đọc phần chú giải, nêu nghìa từ: khe giậu
( khe của bờ rào), hợp tác xã( cơ sở sản xuất, kinh doanh tập thể)
- Luyện đọc theo cặp (HS khá , giỏi kèm học sinh yếu đọc bài )
-HS lắng nghe 
-HS đọc lướt toàn bài , trả lời câu hỏi 1và 2Sgk.
-HS đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi 3-Sgk. 
- Vài HS trả lời câu hỏi 4
-Nêu và ghi vào vở nội dung của bài( HS yếu nêu lại ND bài )
-Hs theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp, bình chọn bạn đọc hay nhất .HS yếu,TB chỉ yêu cầu đọcđúng.
Toán
 Tiết 3 : 	Ôn tập: so sánh hai phân số
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác .
B/ Các hoạt động Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên
A.Bài cũ: (4’)
-Kiểm tra 3 HS, kiểm tra VBT của HS
-Gv nhận xét –ghi điểm 
B. Bài mới: (40’)
1/Ôn tập cách so sánh hai phân số 
- Nêu ví dụ- Sgk; yêu cầu HS so sánh rồi nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số
2/ Thực hành: 
Bài 1: 
-Điền dấu , =
- Cho HS làm vở,2 em làm bảng.
-Gv nhận xét chốt ý đúng 
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu học sinh nêu lại cách qui đồng mẫu số các phân số 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, một số học sinh làm bảng 
3/ Củng cố- dặn dò: (5’)
- Nêu lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số
- Làm các bài trong VBT; chuẩn bị bài: Ôn tập so sánh hai phân số 
 Hoạt động của học sinh
- HS1: Nêu tính chất cơ bản của phân số, cho vd
- HS2: Nêu cách rút gọn phân số
- HS3: Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số
- HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số
-HS đọc đề 
-HS làm trên vở, một số học sinh lên bảng 
Kết quả: 
-HS nhận xét bài của bạn 
-HS nêu 
-Một

File đính kèm:

  • docTuÇn 1,đọc.doc