Kế hoạch giảng dạy năm học 2009 – 2010

Đăng kí thiết bị dạy học sẽ sử dụng trong môn học:

 + Máy projector, máy tính, máy overhead.

 + Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống vuốt thuỷ tính, ống hút nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, giá đỡ, ống để ống nghiệm, kiềng sắt, nhiệt kế, Các tranh ảnh, bảng phụ, bảng tuần hoàn, bảng tính tan phục vụ cho việc dạy và học.

 + Hoá chất: Nước cất, dd saccarozơ, dd NaCl, NaCl rắn, khan; glixerol; dd muối kẽm, dd NaOH (loãng), dd axit HCl (loãng); một số dd loãng: Na2SO4, BaCl2, CH3COONa, Na2CO3; dd phenolphtalein, Giấy quỳ ẩm, dd AlCl3 và dd HCl đặc, H2SO4 và dd NH3, dd HNO3 đặc và loãng, quỳ tím, dd Na2CO3, CuO, phenolphtalein, Cu, Fe, các muối KNO3, NaNO3; P đỏ, P trắng; H3PO4; SiO2, H2SiO3; Hỗn hợp đường glucozơ trộn kĩ với CuO; Bột CuSO4 khan được bọc trong một nhúm bông; Dung dịch Ca(OH)2; Khí etilen, dd brom, dd thuốc tím loãng; Canxi cacbua, dd brom, ancol etylic khan, H2SO4 đặc, dd AgNO3, dd NH3, benzen, dd Br2 trong CCl4; Na, CH3COOH đặc, dd CuSO4, dây Cu, glixerol; dd HClO, dd NaCl bão hoà, phenol, Cu(OH)2 ; Một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật, dầu ăn hoặc mỡ lợn, sáp ong, benzen, dầu chuối, CH3COONa, dầu hoả, xà phòng, bột giặt; glucozơ các dung dịch AgNO3, NH3, CuSO4, NaOH; các mẫu saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ (bông nõn); C2H5OH, CH3COOH nguyên chất chuối xanh, chuối chín, dung dịch I2; CH3NH2, quỳ tím, aniline, glyxin, axit glutamic, lysin; lòng trắng trứng, Các mẫu polime (thước nhựa ), cao su tơ, keo dán, đèn cồn; Dung dịch protein (lòng trắng trứng) khoảng 10%. dd NaOH 30%, CuSO4 2%, AgNO3 1% HNO3 20%, NH3. Mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulozơ hoặc bông. Kim loại: Na, đinh sắt, dây sắt, dây đồng, dây nhôm, hạt kẽm, gang, thép, đuyra; Na, bình khí oxi và bình khí clo, lọ đựng NaOH rắn, cốc thuỷ tinh, nước dao, muối sắt, một ít vôi sống, một mẩu đá vôi, hạt nhôm hoặc lá nhôm, các dung dịch AlCl3, kim loại: Zn viên, mẩu Al, bình khí O2, Cl2, dây sắt, đinh sắt, mẩu dây đồng hoặc bột đồng, dd FeCl3. tinh thể K2Cr2O7, dd CrCl3, tinh thể (NH4)2Cr2O7; Ni, Zn, Pb, Sn.; NaCl, HCl, BaCl2, AlCl3, NH4Cl, FeCl3, NaNO3, Na2CO3, Na2SO4, CuCl2, NH3, H2SO4, khí CO2, SO2, H2S, NH3

 

doc52 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy năm học 2009 – 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 4C - 5C).
- Dự đoán được tính chất hoá học của một số ancol đơn chức cụ thể.
- Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol. 
- Mô hình lắp ghép phân tử ancol để xây dung định nghĩa, đồng phân, bậc ancol
- Bảng nhiệt độ sôi của một số chất có phân tử khối bàng hoặc gần bằng nhau như: ankan, dẫn xuất halogen, ancol.
55
Ancol
- Tiết 55
- Dạy tuần: 28
- Từ ngày
đến ngày
Kiến thức: Nêu lên được:
- Tính chất hoá học: phản ứng của nhóm -OH (thế H, thế -OH), phản ứng tách nước tạo thành anken hoặc ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton; phản ứng cháy.
- Phương pháp điều chế ancol từ anken, etanol từ tinh bột, điều chế glixerol.
- ứng dụng của etanol.
- Công thức phân tử, cấu tạo tính chất riêng của glixerol (với Cu(OH)2.)
Kỹ năng: - Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glierol.
- Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học.
- Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol. 
- Dụng cụ: kẹp gỗ, ống nghiệm, giá để ống nghiệm.
- Hoá chất: Na, C2H5OH, H2SO4 đặc, CH3COOH đặc, dd NaOH, dd CuSO4, dây Cu, glixerol.
56
Phenol
- Tiết 56
- Dạy tuần: 28
- Từ ngày
đến ngày
Kiến thức: Nêu lên được:
- Khái niệm, phânloại phenol.
- Tính chất vật lí: trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan.
- Tính chất hoá học: tác dụng với natri hiđroxit, nước brom.
- Một số phương pháp điều chế (từ cumen, từ benzen); ứng dụng của phenol.
- Tính được khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng.
Mô hình phân tử phenol.
phenol rắn, dd phenol bão hoà, dd NaOH, Na, dd brom, etanol
ống nghiệm ống nhỏ giọt, đèn cồn, giá TN.
57
Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol và phenol.
- Tiết 57
- Dạy tuần: 29
- Từ ngày
đến ngày
- Xác định được hệ thống các tính chất hoá học của dẫn xuất halogen và một số cách điều chế.
- Nêu lên được mối quan hệ chuyển hoá giữa hiđrocacbon, ancol và phenol qua chất trung gian là halogen.
- Viết được PTHH biểu diễn tính chất hoá học của dẫn xuất halogen, ancol và phenol.
- Viết được PTHH của phản ứng chuyển hoá từ hiđrocacbon thành cấc dẫn xuất và ngược lại.
GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đén dẫn xuất hiđrocacbon, ancol và phenol và mối quan hệ giữa chúng.
HV ôn lại những kiến thức liên quan 
58
Kiểm tra 1 tiết
- Tiết 58
- Dạy tuần: 29
- Từ ngày
 đến ngày
Chương 9: anđehit-xeton-axit cacboxylic
59
andehit - Xeton
- Tiết 59
- Dạy tuần: 30
- Từ ngày
đến ngày
Kiến thức: Nêu lên được:
- Định nghĩa, phân loại, danh pháp của anđehit.
- Đặc điểm cấu tạo của anđehit.
- Tính chất vật lí, trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tín tan
- Tính chất hoá học của anđehit no đơn chức (đại diện là anđehit axetic): tính khử (tác dụng với dụng dịch bạc nitrat trong amoniac), tính oxi hoá (tác dụng với hiđro).
Kỹ năng: - Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của anđehit và xeton; kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của anđehit fomic và anđehit axetic
- Nhận biết được anđehit bằng phản ứng hoá học đặc trưng.
- Tính được khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit trong PƯ
- GV chuẩn bị dụng cụ và hoá chất để thực hiện thí nghiệm phản ứng tráng bạc của anđehit.
HV ôn lại tính chất của ancol, đặc biệt phản ứng oxi hoá ancol bậc I, ancol bậc II.
60
andehit - Xeton
- Tiết 60
- Dạy tuần: 30
- Từ ngày
 đến ngày
Kiến thức: Nêu lên được:
- Sơ lược về xeton (đặc điểm cấu tạo, tính chất, ứng dụng chính).
Kỹ năng: - Dự đoán được tính chất hoá học đặc trưng của xeton; kiểm tra dự đoán và kết luận.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của axeton.
HV ôn lại tính chất của ancol, đặc biệt phản ứng oxi hoá ancol bậc II.
61
Axit cacboxylic
- Tiết 61
- Dạy tuần: 31
- Từ ngày
 đến ngày
Kiến thức: Nêu lên được:
- Định nghĩa, phân loại, danh pháp.
- Tính chất vật lý: nhiệtđộ sôi, độ tan trong nước; liên kết hiđro.
Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, mô hình... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất.
62
Axit cacboxylic
- Tiết 62
- Dạy tuần: 31
- Từ ngày
đến ngày
Kiến thức: Nêu lên được:
- Tính chất hoá học: tính axit yếu (phân li thuận nghịch trong dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este.
- Phương pháp điều chế, ứng dụng của axit cacboxylic.
Kỹ năng: - Dự đoán được tính chất hoá học của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học.
- Phân biệt được axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp hoá học.
- Tính được khối lượng hoặc nồng độ dung dịch axit trong phản ứng.
- Dụng cụ: ống nghiệm, bếp cách thuỷ hoặc đèn cồn, giấy chỉ thị pH
- Hoá chất: ancol etylic, axit axetic 0,1M, axit HCl 0,1M, dd H2SO4 đặc.
63
Thực hành: Tính chất hoá học của etanol, glixerol, phenol, anđehit, axit cacboxylic
- Tiết 63
- Dạy tuần: 32
- Từ ngày
đến ngày
Kiến thức: Nêu lên được: Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm.
- Entanol tác dụng với natri.
- Glixerol tác dụng với Cu(OH)2
- Phenol tác dụng với dd brom.
- Phản ứng tráng gương: HCHO tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
- Tác dụng của axit axetic với etanol.
Kỹ năng:
- Biết cách sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết được các phương trình hoá học.
- Viết được tường trình thí nghiệm.
- Dụng cụ: ON, ống nhỏ giọt, cốc thuỷ tinh 100 ml, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, giá TN và giá để ống nghiệm.
- Hoá chất: dd C2H5OH, dd glixerol, dd brom, dd HClO, dd CH3COOH đậm đặc, H2SO4 đặc, dd AgNO3 1%, dd NH3, dd NaCl bão hoà, phenol, Cu(OH)2, giấy quỳ tím.
64
Luyện tập: anđehit- xeton- axit cacboxylic.
- Tiết 64
- Dạy tuần: 32
- Từ ngày
đến ngày
- Tóm tắt được kiến thức về đồng phân, danh pháp và tính chất của anđehit và axit cacboxylic.
- Viết được CTCT và gọi tên các anđehit, xeton và axit cacboxylic.
- Viết được PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của anđehit, xeton và axit cacboxylic.
- Phân loại được kiến thức về tính chất của các chất để giảI các bài tập phân biệt các chất và giảI các bài tập hoá học.
- Phiếu học tập
- GV chuẩn bị một số câu hỏi dựa vào SGK để HV hoàn thành kiến thức theo yêu cầu nội dung bài tập.
HV ôn lại kiến thức liên quan
65
Luyện tập: anđehit- xeton- axit cacboxylic.
- Tiết 65
- Dạy tuần: 33
- Từ ngày
đến ngày
- Tóm tắt được kiến thức về đồng phân, danh pháp và tính chất của anđehit và axit cacboxylic.
- Viết được CTCT và gọi tên các anđehit, xeton và axit cacboxylic.
- Viết được PTHH của các phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của anđehit, xeton và axit cacboxylic.
- Phân loại được kiến thức về tính chất của các chất để giảI các bài tập phân biệt các chất và giảI các bài tập hoá học.
- Phiếu học tập
- GV chuẩn bị một số câu hỏi dựa vào SGK để HV hoàn thành kiến thức theo yêu cầu nội dung bài tập.
HV ôn lại kiến thức liên quan
66
Ôn tập học kỳ II
- Tiết 66
- Dạy tuần: 33
- Từ ngày
đến ngày
- Hệ thống hoá được những kiến thức cơ trong chương trình hoá học 11 GDTX cấp THPT gồm:
+ Đại cương hoá học hữu cơ gồm phân tích định tính, định lượng, thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân, đặc điểm của các chất hữu cơ, phản ứng hữu cơ
+ Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic.
+ Biết giải thích một số tính chất vật lí, tính chất hoá học dựa vào CTCT, ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Vận dụng được kiến thức đã học trong chương trình để giảI các bài tập.
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa hiđrocacbon no, chưa no, hợp chất có nhóm chức.
- GV chuẩn bị 5 phiếu học tập và phát cho HV nghiên cứu trước ở nhà.
- GV chuẩn bị giấy A3, bút dạ, băng dính, kéo.
- Máy chiếu đa năng.
- HV trả lời theo phiếu học tập đã nhận
67
Ôn tập học kỳ II
- Tiết 67
- Dạy tuần: 34
- Từ ngày
đến ngày
- Hệ thống hoá được những kiến thức cơ trong chương trình hoá học 11 GDTX cấp THPT gồm:
+ Đại cương hoá học hữu cơ gồm phân tích định tính, định lượng, thuyết cấu tạo hoá học, khái niệm đồng đẳng, đồng phân, đặc điểm của các chất hữu cơ, phản ứng hữu cơ
+ Hệ thống hoá kiến thức cơ bản về hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic.
+ Biết giải thích một số tính chất vật lí, tính chất hoá học dựa vào CTCT, ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Vận dụng được kiến thức đã học trong chương trình để giải bài tập.
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa hiđrocacbon no, chưa no, hợp chất có nhóm chức.
- GV chuẩn bị 5 phiếu học tập và phát cho HV nghiên cứu trước ở nhà.
- GV chuẩn bị giấy A3, bút dạ, băng dính, kéo.
- Máy chiếu đa năng.
- HV trả lời theo phiếu học tập đã nhận
68
Kiểm tra học kỳ II
- Tiết 68
- Dạy tuần: 34
- Từ ngày
 đến ngày
Khối 12:
STT
Tên chương, bài
Tiết theo PPCT
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
của t hầy
Chuẩn bị
của trò
Ghi chú
1
Ôn tập đầu năm
- Tiết1
- Dạy tuần: 1
- Từ ngày
đến ngày
Ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức về:
- Sự điện li, khái niệm axit-bazơ, pH của dd và phản ứng trao đổi ion trong dd điện li, nhóm nitơ-photpho, nhóm cacbon-silic.
- Các khái niệm: Chất hữu cơ, công thức và cấu trúc phân tử, danh pháp các hợp chất hữu cơ, các loại phản ứng hữu cơ cơ bản, đồng đẳng, đồng phân cấu tạo và đồng phân lập thể.
Máy tính, máy chiếu, hệ thống bài tập và các câu hỏi gợi ý.
2
Ôn tập đầu năm
- Tiết 2
- Dạy tuần: 1
- Từ ngày
đến ngày
- Nêu lên được mối quan hệ giữa cấu tạo của hợp chất hữu cơ với những tính chất vật lí, tính chất hoá học.
- Nêu được những tính chất vật lí, tính chất hoá học, biết những ứng dụng và phương pháp điều chế các loại hợp chất hữu cơ trong chương trình hoá học 11.
- Nêu được những quy tắc, quy luật trong hoá hữu cơ như: quy tắc Maccôpnhicôp, quy tắc thế vào nhân thơm, quy tắc tách Zai-xep để chuẩn bị kiến thức nghiên cứu cá

File đính kèm:

  • docKe hoach giang day hoa hoc 12 BTTHPT.doc
Giáo án liên quan