Kế hoạch giảng dạy môn toán: Đại số và giải tích 11

Chương 1:Hàm số lượng giác ,phương trình lượng giác

HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC (T1) 1) kiến thức: Hiểu kháI niệm hàm số lượng giác của biến số thực, nắm được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin, từ đó dẫn tới định nghĩa hàm số tang và cotang như những hàm số xác định bởi công thức.

2) kỹ năng: Xác định được tập xác định của các hàm số lượng giác sin, côsin, tang, côtang

3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức, kĩ năng quen thuộc. Chủ động chiếm lĩnh tri thức mới. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

 

doc31 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 682 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn toán: Đại số và giải tích 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý
HS : học bài cũ, làm BTVN
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp học sinh chủ động tích cực trong ôn tập kiến thức đã học. Trong đó phương pháp chính được sử dụng là hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Bài tập 2,3,5,SGK-103 - 104
18
19/12-24/12
45
Câu hỏi và bài tập ôn chương 3
1) kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân .
2) kỹ năng: Giải thành thạo bài toán về dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân.
3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
GV: Hệ thống bài tập, 
câu hỏi gợi ý
HS : Ôn tập và làm BT ôn chương
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp học sinh chủ động tích cực trong ôn tập kiến thức đã học. Trong đó phương pháp chính được sử dụng là hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Bài tập 5,6,7,8,9 SGK 107
46
ôn tập học kỳ I 
1) kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Củng cố và khắc sâu được kiến thức tổ hợp, và xác suất. Vận dụng giải các bài tập liên quan. 
2) kỹ năng: GiảI thành thạo các dạng bài tập về Phương trình lượng giác, tổ hợp, xác suất.
3) Tư duy và thái độ: Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học giải bài tập. Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
GV: Hệ thốngbài tập, câu hỏi gợi ý
HS : Ôn tập k/thức, làm BTVN
Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp học sinh chủ động tích cực trong ôn tập kiến thức đã học. Trong đó phương pháp chính được sử dụng là hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
 3.5; 3.7 SBT-35 2.14 SBT-63; 3.4; 3.5
SBT -65;4 SBT- 73
19
26/12-31/12
47
Kiểm tra viết
 học kỳ i
1) kiến thức: - Kiểm tra đánh giá việc nắm bắt và vận dụng kiến thức của học sinh. Có sử dụng máy tính bỏ túi trong quá trình tính toán. Kịp thời bổ sung thiếu sót cho học sinh. Rút kinh nghiệm cho giảng dạy.
2) kỹ năng:Rèn kỹ năng vận dụng, lập luận, trình bày Phát triển tư duy logic.
3) Tư duy, thái độ: nghiêm túc, tích cực, tự giác.
GV:Ra đề,đáp án, thang điểm, chấm
HS:Giấy kiểm tra và máy tính bỏ túi fx - 500MS, fx - 570MS, fx - 500A
Kiểm tra theo hình thức chung đề, chung thời gian cho cả khối
48
Trả bài kiểm tra học kỳ i
1) kiến thức: - Nhận xét đánh giá kết quả bài kiểm tra học kỳ của học sinh, kịp thời bổ xung 
thiếu sót về kiến thức,kỹ năng vận dụng ,tính toán cho học sinh. Rút kinh nghiệm cho giảng dạy.
2) kỹ năng : Bổ sung ,Sửa chữa, khắc phục thiếu sót cho học sinh.
3) Tư duy, thái độ: Biết tự đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập.
GV:Tổng hợp kết quả bài KT
 (ưu,nhược điểm)
HS: Rút kinh nghiệm bài KT
Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động tích cực trong ôn tập kiến thức đã học, trong đó phương pháp chính được sử dụng là hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
Tổng hợp kết quả, 
sửa chữa thiếu sót cho học sinh
Kế hoạch giảng dạy môn Toán :đại số và giải tích 11
Kỳ iI- năm học 2008-2009
Tuần
Tiết
Tên bài dạy
Mục tiêu
Chuẩn bị của thầy và trò
Ghi chú
20
49
Chương 4: Giới hạn
Giới hạn của dãy số (t1)
a) kiến thức: - Nắm được khái niệm giới hạn hữu hạn của dãy số, Giới hạn là 0, giới hạn khác 0, các giới hạn đặc biệt. Nắm được một số định lí về giới hạn của dãy số. áp dụng được vào Ví Dụ và bài tập.
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý
HS : SGK, đọc trước bài mới
I,II +3 SGK-121
50
Giới hạn của dãy số (t2)
a) kiến thức: - Củng cố một số định lí về giới hạn của dãy số và tính được tổng của cấp số nhân lùi vô hạn .áp dụng được vào Ví Dụ, Bài tập
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý
HS : SGK, đọc trước bài mới
III+ 4,5 SGK-121,122
21
51
Giới hạn của dãy số (t3)
a) kiến thức:- Củng cố một số định lí về giới hạn của dãy số. Nắm được khái niệm giới hạn ± Ơ, các giới hạn đặc biệt. áp dụng được vào Ví Dụ, Bài tập
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý
HS : SGK, đọc trước bài mới
VI +7,8 SGK-122
52
Bài tập 
a) kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức cơ bản. Có kỹ năng tìm giới hạn của dãy số. Tìm giới hạn bằng định nghĩa và bằng định lí. áp dụng được vào bài tập cụ thể.
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
 GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý
HS : học bài cũ, làm BTVN
Bài 2,6
 SGK-122 + 1.5/a,d,g,h; 1.6;1.10;1.11
 SBT-148,149
22
53
Giới hạn của hàm số (t1)
a) kiến thức: - Nắm được định nghĩa giới hạn của hàm số tại một điểm và một số định lí cơ bản, khái niệm giới hạn một bên,. áp dụng được vào Ví dụ và bài tập.
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý
HS : SGK, đọc trước bài mới
I +Bài 1/a;3/a SGK-132
54
Giới hạn của hàm số (t2)
a) kiến thức: giới hạn hữu hạn của hàm số tại vô cực (± Ơ). áp dụng được vào ví dụ và bài tập.
 b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý
HS : SGK, đọc trước bài mới
II+Bài 3
23
55
Giới hạn của hàm số (t3)
a) kiến thức: - Nắm được khái niệm giới hạn vô cực của hàm số (hàm số có giới hạn là ± Ơ) và một vài quy tắc về giới hạn vô cực (± Ơ). áp dụng được vào Ví dụ và bài tập.
 b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý
HS : SGK, đọc trước bài mới
III+ Bài 6
56
Bài tập (t1)
a) kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức cơ bản. Có kỹ năng tìm giới hạn của hàm số.Tìm giới hạn hàm số tại một điểm,tìm giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số bằng định nghĩa và bằng định lí. áp dụng được vào bài tập cụ thể.
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
 GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý
HS : học bài cũ, làm BTVN
Bài 2,4,5,7 SGK 132,133 
24
57
Bài tập (t2)
a) kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức cơ bản. Có kỹ năng tìm giới hạn của hàm số.Tìm giới hạn hàm số tại một điểm,tìm giới hạn tại vô cực, giới hạn vô cực của hàm số bằng định nghĩa và bằng định lí. áp dụng được vào Bài tập cụ thể.
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
 GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý
HS : học bài cũ, làm BTVN
Bài 2.5; 2.6;2.7;2.9; 2.11 SBT-159;160
58
Hàm số liên tục 
a) kiến thức: 
- Nắm được khái niệm hàm số liên tục tại một điểm, hàm số liên tục trên một khoảng Nắm được một số định lí cơ bản. áp dụng được vào Ví dụ và bài tập.
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý
HS : SGK, đọc trước bài mới
Bài học 1 tiết+ Bài 1 SGK -140
25
59
Bài tập 
a) kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về tính liên tục của hàm số. Giải được toán về tính liên tục của hàm số. Hướng dẫn đọc thêm bài" Tính gần đúng nghiệm của phương trình - phương pháp chia đôi "
b)kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
 GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi gợi ý
HS : học bài cũ, làm BTVN
2,3,4,5,6 SGK-141
60
Câu hỏi và bài tập ôn chương 4 (t1)
a) kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về giới hạn, giới hạn của dãy số. giới hạn của hàm số tính liên tục của hàm số. Giải được toán về tìm giới hạn , tính liên tục của hàm số
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
 GV: Hệ thống kiến thức,bài tập, câu hỏi gợi ý
HS : học bài cũ, làm BTVN
Bài 5,6,7,8 
SGK-142,143
26
61
Câu hỏi và bài tập ôn chương 4 (t2)
a) kiến thức: - Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về giới hạn, giới hạn của dãy số. giới hạn của hàm số tính liên tục của hàm số. Giải được toán về tìm giới hạn , tính liên tục của hàm số
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
 GV: Hệ thống kiến thức,bài tập, câu hỏi gợi ý
HS : học bài cũ, làm BTVN
1; 9; 11; 12; 13;15
 SBT-166,167
62
Kiểm tra viết chương IV
a) kiến thức: - Kiểm tra đánh giá việc nắm bắt và vận dụng kiến thức của học sinh, kĩ năng giải Toán của học sinh về tìm giới hạn,xét tính liên tục của hàm số. Kịp thời bổ sung thiếu sót cho học sinh. Rút kinh nghiệm cho giảng dạy.
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic.
GV:Ra đề,đáp án, thang điểm, chấm
HS:Ôn tập kiến thưc, các dạng bài tập,Giấy kiểm tra 
27
63
Chương 5 : Đạo hàm
định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (t1)
a) kiến thức: - Nắm được định nghĩa đạo hàm tại một điểm của hàm số và cách tính đạo hàm bằng định nghĩa. Nắm được quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số.
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic
GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý
HS : SGK, đọc trước bài mới
Dạy I phần 1,2,3,4
+ Bài tập 3
 SGK - 156
64
định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (t2)
a) kiến thức: Hiểu được ý nghĩa hình học và vật lí của đạo hàm, hiểu được đạo hàm trên một khoảng, đạo hàm một bên. áp dụng được vào Ví dụ và bài tập.
b) kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng,trình bày,biến đổi. Phát triển tư duy logic.
GV: Hệ thống kiến thức , câu hỏi gợi ý
HS : SGK, đọc trước bài mới
Dạy I/5,6, II + HDẫn bài đọc thêm+ Bài 4 SGK- 156
28
65
Bài tập
a) kiến thức: - Biết áp dụng định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm để tính đạo hàm, sự tồn tại của đạo hàm, viết được phương trình của tiếp tuyến tại một điểm của hàm số (của đồ thị hàm số) áp dụng được vào bài

File đính kèm:

  • docKHGD DS va GT 11 CT giam tai.doc
Giáo án liên quan