Kế hoạch giảng dạy môn Toán 12 (nâng cao) HKI

§1 Tính đơn điệu của hàm số KT: HS nắm vững ĐK ( nhất là ĐK đủ)để hàm số ĐB hoặc NB trên một khoảng, đoạn, nửa khoảng

KN: HS vận dụng một cách thành thạo định lí và ĐK đủ của tính đơn điệu để xét chiều biến thiên của hàm số

Luyện tập HS thành thạo xét chiều biến thiên của hàm số ; tìm tham số để hàm số ĐB,NB

§1 Khái niệm về khối đa diện KT:Giúp học sinh hiểu thế nào là khối đa diện, hình đa diện.Khối lăng trụ, khối chóp, khối hộp,

KN: Phân chia một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản

 

doc10 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Toán 12 (nâng cao) HKI, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KN: Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng. Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình.
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
 Mô hình 
TC4
Luyện tập (Đường tiệm cận của đồ thị hàm số)
Rèn luyện cho HS có kỹ năng áp dụng phép tịnh tiến hệ tọa độ tìm tâm đối xứng của đồ thị hàm đa thức bậc ba và đồ thị của hàm phân thức hữu tỷ;tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ 
5
13
§6 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm đa thức.
KT: HS nắm được các bước khảo sát các hàm số đa thức và cách vẽ đồ thị của hàm số đó
KN: HS có kỹ năng thực hiện các bước khảo sát hàm số và vẽ nhanh và đúng đồ thị hàm số
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
14
15
Luyện tập
HS thành thạo kỹ năng thực hiện các bước khảo sát hàm số và vẽ nhanh và đúng đồ thị hàm số đa thức 
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
5
§2 Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện.
KT: HS biết được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với tính chất cơ bản của nó.Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
KN: Dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng.Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình.Chứng minh hai hình bằng nhau qua một phép biến hình
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
 Mô hình 
TC5
Tính lồi , lõm và điểm uốn của đồ thị hàm số
Rèn luyện cho HS có kỹ năng tìm điểm uốn của đồ thị hàm số
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ 
6
16
§7 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ
KT: HS nắm được các bước khảo sát các hàm hàm phân thức hữu tỉ và cách vẽ đồ thị của hàm số đó
KN: HS có kỹ năng thực hiện các bước khảo sát hàm số và vẽ nhanh và đúng đồ thị hàm số
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
17
18
Luyện tập
HS thành thạo kỹ năng thực hiện các bước khảo sát hàm số và vẽ nhanh và đúng đồ thị hàm số phân thức hữu tỉ 
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
6
§2 Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện.
KT: HS biết được phép đối xứng qua mặt phẳng trong không gian cùng với tính chất cơ bản của nó.Sự bằng nhau của 2 hình trong không gian là do có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
KN: thành thạo dựng được ảnh của một hình qua phép đối xứng qua mặt phẳng.Xác định mặt phẳng đối xứng của một hình.chứng minh hai hình bằng nhau qua một phép biến hình
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
 Mô hình 
TC6
Luyện tập (Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của một số hàm phân thức hữu tỉ.)
Rèn luyện cho HS có kỹ năng thực hiện các bước khảo sát hàm số và vẽ nhanh và đúng đồ thị hàm phân thức hữu tỉ.
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ 
7
19
§8 Một số bài toán thường gặp về đồ thị
KT: HS nắm được cách xác định giao điểm của hai đường cong; KN hai đường cong tiếp xúc nhau và cách tìm giao điểm của chúng
KN: HS có kỹ năng đưa việc xác định giao điểm của hai đường cong về việc giải phương trình và ngược lại; CM hoặc tìm đk để hai đường cong tiếp xúc nhau, xác định tọa độ tiếp điểm và viết phương trình tiếp tuyến chung tại tiếp điểm của hai đường cong 
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
20
21
Luyện tập
HS thành thạo kỹ năng: đưa việc xác định giao điểm của hai đường cong về việc giải phương trình và ngược lại; CM hoặc tìm đk để hai đường cong tiếp xúc nhau, xác định tọa độ tiếp điểm và viết phương trình tiếp tuyến chung tại tiếp điểm của hai đường cong 
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
7
§3 Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều.
HS hiểu được ĐN phép vị tự trong KG; thế nào là hai hình đồng dạng
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
 Mô hình 
TC7
Luyện tập (Một số bài toán thường gặp về đồ thị)
Rèn luyện cho HS có kỹ năng đưa việc xác định giao điểm của hai đường cong về việc giải phương trình và ngược lại; CM hoặc tìm đk để hai đường cong tiếp xúc nhau, xác định tọa độ tiếp điểm và viết phương trình tiếp tuyến chung tại tiếp điểm của hai đường cong .
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ 
8
22
Ôn tập chương I
KT: HS nắm được Quan hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm;Hai quy tắc tìm cực trị; Cách tìmGTLN,GTNN;Cách tìm các đường tiệm cận của ĐTHS;Các bước khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
KN: HS có kỹ năng Xét tính đơn điệu của hàmsố; Tìm cực trị;TìmGTLN,GTNN;Tìm các đường tiệm cận của ĐTHS;Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản.
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
23
24
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra kỹ năng :Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đơn giản.Giải các bài toán liên quan
TìmGTLN,GTNN;Tìm tham số để hàm số đơn điệu , cực trị
8
§3 Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều.
HS biết năm loại khối đa diện đều và sự đồng dạng của các khối đa diện đều cùng loại.
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
 Mô hình 
TC8
Ôn tập chương I
Rèn luyện cho HS có kỹ năng đưa việc xác định giao điểm của hai đường cong về việc giải phương trình và ngược lại; CM hoặc tìm đk để hai đường cong tiếp xúc nhau, xác định tọa độ tiếp điểm và viết phương trình tiếp tuyến chung tại tiếp điểm của hai đường cong .
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ 
9
25
§1 Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
KT: Hiểu được sự mở rộng ĐN lũy thừa của một số từ số mũ nguyên dương đến số mũ nguyên và số mũ hữu tỷ thông qua căn số.Hiểu rõ các ĐN và nhớ các TC của lũy thừa với số mũ nguyên, số mũ hữu tỷ và các TC của căn số
KN: Biết vận dụng ĐN và TC của lũy thừa với số mũ hữu tỷ để thực hiện phép tính
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
26
27
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng tính toán với lũy thừa nguyên và lũy thừa hữu tỷ, các biểu thức có chứa căn thức.
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
9
§3 Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều.
Rèn luyện kỹ năng xác định phép vị tự, xác định hai hình đồng dạng; kỹ năng vẽ hình
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
 Mô hình 
TC9
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng tính toán với lũy thừa nguyên và lũy thừa hữu tỷ, các biểu thức có chứa căn thức.
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ 
10
TC10
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng tính được thể tích khối lăng trụ, khối chóp
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ 
10
§4Thể tích của khối đa diện
Kiến thức: Biết KN thể tích khối đa diện; CT tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp
Kỹ năng: Tính được thể tích khối lăng trụ, khối chóp
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
 Mô hình 
28
§2 Lũy thừa với số mũ thực
KT: Hiểu được cách ĐN lũy thừa với số mũ vô tỉ thông qua giới hạn, thấy được sự mở rộng tự nhiên của ĐN lũy thừa với số mũ hữu tỷ sang ĐN lũy thừa với số mũ vô tỷ. Nhớ các TC của lũy thừa với số mũ thực
KN: Biết vận dụng các TC của lũy thừa để tính toán. Vận dụng được công thức lãi kép để giải một số bài tập thực tiễn.
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
29
Luyện tập
Rèn luyện cho HS kỹ năng: vận dụng các TC của lũy thừa để tính toán với các biểu thức có chứa lũy thừa. Vận dụng được công thức lãi kép để giải một số bài tập thực tiễn
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
30
§3 Lôgarit
KT: Hiểu được ĐN lôgarit; Thấy được các phép toán nâng lên lũy thừa và lấy lôgarit theo cùng một cơ số là hai phép toán ngược của nhau.Hiểu rõ các TC và CT đổi cơ số của lôgarit .
KN: Vận dụng được ĐN, các TC và CT đổi cơ số của lôgarit để giải các bài tập
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
11
31
32
11
§4Thể tích của khối đa diện
Kiến thức: Biết KN thể tích khối đa diện; CT tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp
Kỹ năng: Tính được thể tích khối lăng trụ, khối chóp
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
 Mô hình 
12
TC11
Luyện tập
Rèn luyện kỹ năng tính được thể tích khối lăng trụ, khối chóp
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ 
12
33
Luyện tập
Rèn luyện cho HS kỹ năng: SD ĐN lôgarit để giải các bài toán về sự tồn tại lôgarit và tìm cơ số của lôgarit .SD các TC của lôgarit để tính toán với các biểu thức chứa lôgarit .
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
34
13
Ôn tập chương I
Rèn luyện cho HS kỹ năng: Tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ
 Computer, projector
 Mô hình 
14
Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra kỹ năng: Tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp
TC12
Luyện tập
Rèn luyện cho HS kỹ năng: SD ĐN lôgarit để giải các bài toán về sự tồn tại lôgarit và tìm cơ số của lôgarit .SD các TC của lôgarit để tính toán với các biểu thức chứa lôgarit .
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ 
13
TC13
Luyện tập
Rèn luyện cho HS kỹ năng: Vận dụng được ĐN , TC của lôgarit tự nhiên và phương pháp lôgarit hóa để tính toán và giải quyết một số bài toán thực tế.
 Gợi mở, vấn đáp.
 Hoạt động nhóm.
 Thước kẻ Bảng phụ 
15
§1 Mặt cầu
KT: Hiểu được đ/n mặt cầu, hình cầu, vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng, giữa mặt cầu và đường thẳng.Nhận biết được một số hình đa diện có mặt cầu ngoại tiếp.
KN:	Xác định được tâm và bán kình của mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện.Nhớ các công thức tính thể tích mặt cầu, diện tích mặt cầu và áp dụng 

File đính kèm:

  • docke hoach mon toan 12.doc