Kế hoạch giảng dạy môn: Sinh học lớp 9

I: MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nắm được những kiến thức cơ bản về cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

- Hiểu được mối quan hệ giữa di truyền học với con người và những ứng dụng của nó trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, y học và chọn giống.

- Giải thích được mối quan hệ giữa cá thể với môi trường thông qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái và sinh vật.

- Hiểu được bản chất các khái niệm về quần thể, quần xã, hệ sinh thái và những đặc điểm, tính chất của chúng, đặc biệt là quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong quần thể.

- Phân tích được những tác động tích cực, đặc biệt là những tác động tiêu cực của con người đến sự suy thoái môi trường, từ đó ý thức được trách nhiệm của mọi người và bản thân trong việc bảo vệ môi trường.

 2. Kỹ năng:

- Kỹ năng sinh học: tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh tién hành quan sát các tiêu bản dưới kính lúp, kính hiển vi, biết tiến hành một số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng, quá trình sinh học trong môi trường.

- Kỹ năng tư duy: Tiếp tục phát triển kỹ năng tư duy thực nghiệm- quy nạp, chú trọng phát triển tư duy lí luận ( phân tích, tổng hợp, so sánh, đặc biệt là kỹ năng nhận dạng, đặt và giải quyết vấn đề trong thực tiễn và trong học tập)

- Kỹ năng học tập: tiếp tục phát triển kỹ năng học tập, đặc biệt là tự học, biết thu thập, xữ lí thông tin, lập bảng biểu, sơ đồ, đồ thị, làm việc độc lập và theo nhóm, làm thu hoạch, báo cáo nhỏ và trình bày trước lớp.

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn: Sinh học lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học của ADN
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn và F. Crick.
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
16
Bài 16: ADN và bản chất của gen
- Học sinh trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN.
- Nêu được bản chất hoá học của gen.
- Phân tích được các chức năng của ADN.
9
17
Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
- Học sinh mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.
- So sánh ARN và ADN.
- Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN
- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy phân tích, so sánh.
18
Bài 18: Prôtêin
- Học sinh phải nêu được thành phần hoá học của prôtêin, phân tích được tính đặc trưng và đa dạng của nó.
- Nắm được các chức năng của prôtêin.
- Phát triển tư duy lí thuyết (phân tích, hệ thống hoá kiến thức).
10
19
Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
- Học sinh nắm được mối quan hệ giữa ARN và prôtêin
- Giải thích được mối quan hệ trong sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN) " ARN " prôtêin " tính trạng.
- Phát triển tư duy lôgic cho HS 
20
Bài 20: TH: Quan sát và lắp mô hinh phân tử ADN
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.
- Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN 
11
21
Kiểm tra
- Bài kiểm tra “đo” kiến thức : Phương pháp nghiên cứu, tính sáng tạo trong phương pháp nghiên cứu của Menđen; vận dụng nội dung quy luật phân ly để giải quyết các bài tập; tính chất đặc trưng của bộ NST của mỗi loài, một số đặc điểm của NST giới tính và vai trò của nó đối với sự xác định giới tính; thành phần hóa học, tính đặc thù và đa dạng của ADN, cơ chế tự nhân đôi của ADN. Theo chuẩn KT-KN.
- Đo đối tượng: HS trung bình, Khá.
22
Bài 21: Đột biến gen
- Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.
- Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.
- GD ý thức bảo vệ môi trường sống 
- Tích hợp bảo vệ môi trường liên hệ phần III
12
23
Bài 22: Đột biến cấu trúc NST
- Học sinh trình bày được một số dạng đột biến cấu trúc NST.
- Giải thích và nắm được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST.
- GD ý thức bảo vệ môi trường sống, an toàn trong lao động.
- Tích hợp bảo vệ môi trường liên hệ phần II
24
Bài 23: Đột biến số lượng NST
- Học sinh nắm được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1).
- Nêu được hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
- Tích hợp môi trường liên hệ phần II
13
25
Bài 24: Đột biến số lượng NST (tiếp)
- Học sinh phân biệt được hiện tượng đa bội thể và thể đa bội.
- Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân và phân biệt sự khác nhau giữa 2 trường hợp trên.
26
Bài 25: Thường biến
- Học sinh nắm được khái niệm thường biến.
- Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến với đột biến về 2 phương diện: khả năng di truyền và sự biểu hiện thành kiểu hình.
- Trình bày được khái niệm mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt.
- Rèn luyện kĩ năng tự học ở nhà cho HS
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường 
14
27
Bài 26: TH: Nhận biết một vài dạng đột biến
- Học sinh nhận biết 1 số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh, ảnh.
- Nhận biết được một số hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hoặc trên tiêu bản hiển vi.
- Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu cho HS 
28
Bài 27: TH: Quan sát thường biến
tranh, ảnh và mẫu vật sống.
- Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu cho HS, biêt vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng tự nhiên.
15
29
Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền học người
- Học sinh hiểu và áp dụng các pp n/c di truyền học người
- Phân biệt được 2 trường hợp: sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.
- GD hôn nhân và gia đình cho học sinh 
30
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
Học sinh nhận biết được một số bệnh, tật di truyền ở người
- Hiểu được nguyên nhân của bệnh, tật bệnh di truyền và 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.
- Đấu tranh chống sản xuất, thử nghiệm vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học,…
- Tích hợp môi trường phần III
16
31
Bài 30: Di truyền học với con người
- Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc nghiên cứu di truyền học với đời sống co người
- Hiểu được tác hại của ô nhiễm môi trường đối với di truyền ở người, từ đó hỡnh thành ý thức BVMT 
- Tích hợp môi trường phần III
32
Bài 31: Công nghệ tế bào
- Học sinh phải hiểu được khái niệm công nghệ tế bào, nắm được những giai đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào.
- Trình bày được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
- Gây hứng thú tìm hiểu bộ môn 
17
33
Bài 32: Công nghệ gen
- Học sinh nắm được công nghệ gen, công nghệ sinh học.
- Từ kiến thức về khái niệm kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học, biết ứng dụng của kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
- Tích hợp môi trường phần I
34
Ôn tập học kì
- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
18
 35
Ôn tập học kì
- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
19
36
Kiểm tra học kì I
- Kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh, đánh giá khả năng nhận thức và trình bày của học sinh.
HỌC KỲ II
Học kỳ I: gồm 18 tuần: từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm
 Tổng số tiết: 34 tiết
Trong đó: lý thuyêt : 19 tiết
 Thực hành: 9 tiết 
 ôn tập: 4 tiết 
 kiểm tra: 2 tiết 
KẾ HOẠCH CHI TIẾT
Tiết
Tên bài
Mục tiêu cụ thể
20
37
Bài 34: Thoái do tự thụ phấn và giao phối gần
- Học sinh hiểu và trình bày được nguyên nhân thoái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật.
- Trình bày được phương pháp tạo dòng thuần ở cây giao phấn.
- Vận dụng liên hệ thực tiễn.
38
Bài 35: Ưu thế lai
- Học sinh nắm được khái niệm ưu thế lai, cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai.
- Nắm được các phương pháp thường dùng để tạo ưu thế lai.
- Biết vận dụng lí thuyết vào giải thích các hiện tượng trong sản xuất 
21
39
Bài 38: TH: Tập dượt các thao tác giao phân
- Học sinh trình bày được các thao tác giao phấn ở cây tự thụ phấn và cây giao phấn.
- Củng cố lí thuyết về lai giống.
- Tích cực áp dụng kiến thức vào sản xuất 
40
Bài 39 : TH : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng 
- Học sinh biết cách sưu tầm tư liệu, biết cách trưng bày tư liệu theo các chủ đề.
- Biết phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu.
- Biết sưu tầm tài liệu 
22
41
Bài 41 : Môi trường và các nhân tố sinh thái
- Học sinh nắm được khái niệm chung về môi trường sống, các loại môi trường sống của sinh vật.
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Trình bày được khái niệm về giới hạn sinh thái.
- Liên hệ thực tiễn 
- Tích hợp môi trường lồng ghép, liên hệ từng phần
42
Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật
- Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
- Tích hợp môi trường lồng ghép, liên hệ từng phần
23
43
Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Học sinh nắm được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt dộ và độ ẩm môi trường đến các đặc điểm về sinh thái, sinh lí và tập tính của sinh vật.
- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật
- Vận dụng lí thuyết vào giải thích các hiện tượng thực tế.
- Tích hợp môi trường lồng ghép, liên hệ từng phần
44
Bài 44 : Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
- Học sinh hiểu và nắm được thế nào là nhân tố sinh vật.
- Nêu được mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và sinh vật khác loài.
- Vận dụng lí thuyết vào sản xuất 
- Tích hợp môi trường lồng ghép, liên hệ từng phần
24
45
Bài 45-46 : TH : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
- Học sinh được những dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Tích hợp môi trường lồng ghép, liên hệ từng phần
46
Bài 45-46 : TH : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật(TT)
- Học sinh được những dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
- Qua bài học, HS thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
- Tích hợp môi trường lồng ghép, liên hệ từng phần
25
47
Bài 47: Quần thể sinh vật
- Học sinh nắm được khái niệm, cách nhận biết quần thể sinh vật, lấy VD.
- Chỉ ra được các đặc trưng cơ bản của quần thể từ đó thấy được ý nghĩa thực tiễn của nó.
- Tích hợp môi trường lồng ghép, liên hệ từng phần
48
Bài 48: Quần thể người
- Học sinh trình bày được 1 số đặc điểm cơ bản của quần thể người liên quan đến vấn đề dân số.
- Từ đó thay đổi nhận thức dân số và phát triển xã hội, giúp cán bộ với mọi người dân thực hiện tốt pháp lệnh dân số.
- Tích hợp môi trường lồng ghép, liên hệ từng phần
26
49
Bài: 49 Quần xã sinh vật
- Học sinh trình bày được khái niệm của quần xã, phân biệt quần xã với quần thể.
- Mô tả được 1 số dạng biến đổi phổ biến của quần xã trong tự nhiên biến đổi quần xã thường dẫn tới sự ổn định và chỉ ra được 1 số biến đổi có hại do tác động của con người gây nên.
- Giáo dục tình yêu thiên nhiên.
- Tích hợp môi trường lồng ghép, liên hệ từng phần
50
Bài 50: Hệ sinh thái
- Học sinh hiểu được khái niệm hệ sinh thái, nhận biết được hệ sinh thái trong thiên nhiên.
- Nắm được chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho được VD.
- Giải thích được ý nghĩa của các biện pháp nông nghiệp nâng cao năng suất cây trồng đang sử dụng rộng rãi hiện nay.
- Tích hợp môi trường lồng ghép, liên hệ từng phần
27
51
Bài 51-52

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON SINH 9.doc