Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường PTDT BT THCS Na Sang

4. Chuẩn của môn học: ( Theo chuẩn do bộ GD- ĐT ban hành); phù hợp thực tế.

 Mục tiêu: Môn Sinh học THCS nhằm giúp học sinh đạt được

 a, Về kiến thức

- Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống.

Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sinh vật và tầm quan trọng của những sinh vật có giá trị trong nền kinh tế.

- Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật.

- Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái , di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống cây trồng vật nuôi.

b, Về kĩ năng

- Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể thực vật, động vật và người.

- Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản.

- Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việc giải thích các hiện tượng sinh học thông thường trong đời sống.

- Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ,.

- Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học.

c, Về thái độ

- Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người.

- Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường.

- Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào trồng trọt và chăn nuôi ở gia đình và địa phương.

- Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội.

 

doc18 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 240 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Trường PTDT BT THCS Na Sang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xương người - các loại khớp
- Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. 
- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương
- Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.
- Mô tả cấu tạo của xương dài và cấu tạo của một bắp cơ- Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.
- So sánh bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới).
- Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương.
3. Tuần hoàn
- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng.
- Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng. 
- Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim.
- Nêu được khái niệm huyết áp.
- Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.
- Nêu được chu kì hoạt động của tim (nhịp tim, thể tích/phút)
- Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể.
- Trình bày được khái niệm miễn dịch.
- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch: 
- Trình bày điều hoà tim và mạch bằng thần kinh.
- Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng
- Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể.
- Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu.
- Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim.
- Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều.
4. Hô hấp
- Nêu ý nghĩa hô hấp.
- Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn).
- Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá.
- Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở.
- Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng.
- Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
- Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu.
- Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường.
- Sơ cứu ngạt thở-làm hô hấp nhân tạo.Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 trong khí thở ra.
- Tập thở sâu.
5. Tiêu hoá
- Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ.
- Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng tránh.
- Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hoá học).
- Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học (miệng, dạ dày) và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra đặc biệt ở ruột.
- Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hoá qua thí nghiệm hoặc qua băng hình.
6. Trao đổi chất và năng lượng
- Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng.
- Trình bày mối quan hệ giữa dị hoá và thân nhiệt.
- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong 
- Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ thống nhất với nhau
- Giải thích cơ chế điều hoà thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định.
- Lập được khẩu phần ăn hằng ngày.
6. Khung phân phối chương trình ( theo PPCT của Sở GD& ĐT ban hành)
 Học kỳ: I 19 tuần 36 tiết 
Nội dung bắt buộc/ số tiết
ND tự chọn
Tổng số tiết
Ghi chú
Líthuyết
Thực hành
Bài tập, ôn tập
Kiểm tra
27
5
2
2
0
36
7. Lịch trình chi tiết:
Chương I
( 4 tiết lí thuyết + 0 tiết bài tập + 1 tiết thực hành = 5 tiết)
Khái quát về cơ thể người
Bài học
Tiết
Hình thức tổ chức dạy học
PP/học liệu, PTDH
KT - ĐG
Bài mở đầu
1
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm nhỏ
KT thường xuyên
Cấu tạo cơ thể người
2
+Tự học: Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người
 +Trên lớp
-Trực quan: 
-Nhóm: 
-Gợi mở: 
-Thuyết trình: 
Tranh vẽ cơ thể người
KT thường xuyên
Tế bào
3
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: - 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm nhỏ
Tranh vẽ cấu tạo tế bào.
KT thường xuyên
Mô
4
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Tranh vẽ cấu tạo các loại mô, phiếu học tập.
KT thường xuyên
Thực hành
5
Trên lớp
- Nhóm: GV hướng dẫn và thao tác mẫu ® HS thực hiện làm tiêu bản tế bào mô cơ vân ® điều chỉnh kính ® quan sát và vẽ hình.
- Quan sát tiêu bản và vẽ hình các loại mô khác.
- Dụng cụ thực hành: kính hiển vi, lam, lamen, NaCl 0,6%, axit axetic, 
KT thường xuyên
Phản xạ
6
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Tranh cấu tạo nơron, cung phản xạ, vòng phản xạ 
KT thường xuyên
Chương II
(5 tiết lí thuyết + 0. tiết bài tập + 1. tiết thực hành = 6 tiết)
Sự vận động của cơ thể
Bộ xương
7
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Tranh hình 7.1 - 7.4 SGK.
KT thường xuyên
- Cấu tạo và tính chất của xương.
8
. +Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Hình 8.1 - 8 SGK, dụng cụ thí nghiệm đủ cho các nhóm
KT thường xuyên
- Cấu tạo và tính chất của cơ.
9
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Tranh hình SGK.
KT thường xuyên
- Hoạt động của cơ
10
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Tranh các hình SGK, máy ghi công cơ, các quả cân.
KT 15 phút
- Tiến hóa hệ vận động vệ sinh hệ vận đông.
11
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Tranh hình SGK phóng to, phiếu học tập.
KT thường xuyên
- Thực hành tập băng bó và sơ cứu cho người gãy xương.
12
Trên lớp
- Nhóm .GV hướng dẫn và thao tác mẫu, HS quan sát ghi nhớ các thao tác ® thực hiện theo nhóm băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay. Các nhóm nhận xét kết quả lẫn nhau.
- Dụng cụ thực hành. Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đễ nội dung bài. Vải sạch, bông băng, nẹp (theo nhóm).
KT thường xuyên
Chương III
(6 tiết lí thuyết + 0. tiết bài tập + 1. tiết thực hành = 7 tiết)
Hệ tuần hoàn
- Máu và môi trường trong cơ thể.
13
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Tranh hình SGK phóng to.
KT thường xuyên
- Bạch cầu – miễn dịch
14
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm nhỏ
- Tranh ảnh hoặc phim về các hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu. Tìm hiểu các tư liệu về miễn dịch.
KT thường xuyên
- Đông máu và nguyên tắc truyền máu.
15
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Vấn đáp
- Nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
- Hoạt động nhóm 
- Hình SGK trang 48 - 49, sơ đồ câm trang 49 SGK.
KT thường xuyên
- Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.
16
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
-Trực quan
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Nhóm
- Sơ đồ tuần hoàn máu và bạch huyết.
KT thường xuyên
- Tim và mạch máu
17
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
-Trực quan
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Nhóm
- Tranh cấu tạo ngoài và trong của tim, cấu tạo các loại mạch máu.
KT thường xuyên
- Vận chuyển máu qua hệ mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn.
18
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
-Trực quan
-Gợi mở
-Vấn đáp
-Nhóm
- Tranh hình 19.1 - 2 SGK.
KT thường xuyên
- Thực hành : Sơ cứu cầm máu.
19
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- GV hướng dẫn và thực hiện mẫu các thao tác băng bó vết thương ở lòng bàn tay và ở cổ tay.
- HS theo dõi và thực hiện theo nhóm.
- Các nhóm nhận xét kết quả lẫn nhau.
- Tranh hình 20.1-3 SGK.
KT thường xuyên
Kiểm tra 1 tiết
20
Trên lớp
Cá nhân
Ra đề kiểm tra.
KT định kì
Chương IV
(3 tiết lí thuyết + 0 tiết bài tập + 1 tiết thực hành = 4 tiết)
Hô hấp
- Hô hấp và các cơ quan hô hấp.
21
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Trực quan hỏi đáp, và giảng giải. + Hoạt động nhóm 
- Tranh vẽ cấu tạo hệ hô hấp.
KT thường xuyên
- Hoạt động hô hấp.
22
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Trực quan hỏi đáp, và giảng giải, đàm thoại gợi mở 
+ Hoạt động nhóm 
- Tranh hình SGK, mô hình mô tả hoạt động hô hấp.
KT thường xuyên
- Vệ sinh hô hấp.
23
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Hỏi đáp, và giảng giải, đàm thoại gợi mở.
- Sưu tầm các hình ảnh về ô nhiễm không khí. Tìm hiểu về tác dụng của cây xanh đối với môi trường sống.
KT thường xuyên
- Thực hành : Hô hấp nhân tạo.
24
Trên lớp
- Thực hành.
- Phim tư liệu về hô hấp nhân tạo, một số tình huống.... 
KT thường xuyên
Chương V
(5 tiết lí thuyết + 1 tiết bài tập + 1 tiết thực hành = 7 tiết)
Tiêu hóa
- Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa.
25
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Trực quan hỏi đáp, và giảng giải, đàm thoại gợi mở. 
+ Hoạt động nhóm
- Tranh phóng to H 24.1-24.3 SGK.
- Mô hình hệ tiêu hóa người.
KT thường xuyên
- Tiêu hóa ở khoang miệng
26
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp: 
- Trực quan hỏi đáp, và giảng giải, đàm thoại gợi mở. 
+ Hoạt động: 
- Tranh phóng to H 25.1-3 SGK.
KT thường xuyên
- Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
27
+Tự học: Đọc trước bài, ôn lại bài cũ
+Trên lớp:

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_sinh_hoc_lop_8_hoc_ky_i_nam_hoc_2012.doc
Giáo án liên quan