Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học Lớp 6 - Học kỳ II

I/ KẾ HOẠCH HỌC KỲ II:

1/ Đặc điểm tình hình:

 Trường học nằm địa bàn ở xã Đá bạc, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Ria- Vũng Tàu. Đây là một xã vùng sâu dân cư sống chủ yếu là nghề nông nghiêp.

a/ Thuân lợi:

 Đa số HS ngoan, nghe lời thầy cô giáo.

 Phần lớn HS chăm học.

 Được sự quan tâm và tạo điều kiện của Ban Lãnh Đạo nhà trường.

 HS được tiếp xúc nhiều với thực vật nên việc học tâp tương đối thuận lợi.

b/ Khó khăn:

 HS ngoài việc học tập còn phụ gia đình làm việc như: chăn bò, làm cỏ .

 Đời sống người dân còn khó khăn cho nên HS đi học ít có sách tham khảo, chủ yếu học trong SGK là chính dẫn tới kiến thức HS chưa được nâng cao.

2/ Chỉ tiêu bộ môn:

 Giỏi: chiếm khoảng: 10 %.

 Khá : chiếm khoảng: 30 %.

 Tbình: chiếm khoảng: 55 %.

 Yếu: chiếm khoảng: 5 %

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương Mục tiêu chương Tuần Tiết(PPCT) Tên bài dạy Phương tiện dạy học Dự kiến kiểm tra Rút kinh nghiệm

Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH. Kiến thức:

-Biết được các bộ phận của hoa vai trò của hoa đối với cây.

-Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và tính cái khác với sinh sản sinh dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính.

-Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của từng bộ phận đó.

-Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành chùm.

-Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt hấn tiếp xúc với đầu nhụy.

-Phân biệt được giao phấn và tự hụ phấn.

-Trình bày được quá trình thụ tinh kết hạt và tạo quả.

Kỹ năng:

Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng. 18

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

19

 

 

 

 

20

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

21 35

 

 

 

36

 

 

 

 

 

37

 

 

38

 

 

39

 

 

 

 

 

40

 

 

 

 

 

41

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 Cấu tạo và chức năng của hoa

 

Các loại hoa.

 

 

 

 

 

Ôn tập HKI

 

 

Kiểm tra học kỳ I

 

Thụ phấn

 

 

 

 

 

Thụ phấn

(tt)

 

 

 

 

Thụ tinh, kết quả và tạo hạt. Hoa râm bụt,

Hoa bưởi, hoa loa kèn to, hoa cúc, hoa hồng

Kính lúp, dao lam.

Hoa mướp, hoa bí, hoa râm bụt, hoa loa k èn , hoa huệ, tranh ảnh các loại hoa khác.

Phiếu họctập.

Bảng phụ.

 

Phiếu họctập.

Bảng phụ

 

Đề kiểm tra.

 

 

Mẫu hoa tự thụ phấn và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

Tranh cấu tạo của hoa bí đỏ.Tranh ảnhmột số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

 

Cây ngô có hoa.

Hoa bí ngô.Dụng cụ th ụ phấn cho hoa.

Phi ếu học tập.

Bảng ph ụ.

Tranh ph óng to hình 31.1 SGK.Bảng phụ.Phiếu học

 tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc9 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học Lớp 6 - Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠCH MÔN SINH H ỌC 6 HỌC KỲ II
I/ KẾ HOẠCH HỌC KỲ II:
1/ Đặc điểm tình hình:
 Trường học nằm địa bàn ở xã Đá bạc, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Ria- Vũng Tàu. Đây là một xã vùng sâu dân cư sống chủ yếu là nghề nông nghiêp.
a/ Thuân lợi:
 Đa số HS ngoan, nghe lời thầy cô giáo.
 Phần lớn HS chăm học.
 Được sự quan tâm và tạo điều kiện của Ban Lãnh Đạo nhà trường.
 HS được tiếp xúc nhiều với thực vật nên việc học tâp tương đối thuận lợi.
b/ Khó khăn:
 HS ngoài việc học tập còn phụ gia đình làm việc như: chăn bò, làm cỏ.
 Đời sống người dân còn khó khăn cho nên HS đi học ít có sách tham khảo, chủ yếu học trong SGK là chính dẫn tới kiến thức HS chưa được nâng cao.
2/ Chỉ tiêu bộ môn:
 Giỏi: chiếm khoảng: 10 %.
 Khá : chiếm khoảng: 30 %.
 Tbình: chiếm khoảng: 55 %.
 Yếu: chiếm khoảng: 5 % 
Chương
Mục tiêu chương
Tuần
Tiết(PPCT)
Tên bài dạy
Phương tiện dạy học
Dự kiến kiểm tra
Rút kinh nghiệm 
Chương VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH.
Kiến thức:
-Biết được các bộ phận của hoa vai trò của hoa đối với cây.
-Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và tính cái khác với sinh sản sinh dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính.
-Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của từng bộ phận đó.
-Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành chùm.
-Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt hấn tiếp xúc với đầu nhụy.
-Phân biệt được giao phấn và tự hụ phấn. 
-Trình bày được quá trình thụ tinh kết hạt và tạo quả.
Kỹ năng: 
Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng. 
18
19
20
21
35
36
37
38
39
40
41
Cấu tạo và chức năng của hoa
Các loại hoa.
Ôn tập HKI
Kiểm tra học kỳ I
Thụ phấn
Thụ phấn
(tt)
Thụ tinh, kết quả và tạo hạt.
Hoa râm bụt,
Hoa bưởi, hoa loa kèn to, hoa cúc, hoa hồng
Kính lúp, dao lam.
Hoa mướp, hoa bí, hoa râm bụt, hoa loa k èn , hoa huệ, tranh ảnh các loại hoa khác.
Phiếu họctập. 
Bảng phụ.
Phiếu họctập. 
Bảng phụ
Đề kiểm tra.
Mẫu hoa tự thụ phấn và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Tranh cấu tạo của hoa bí đỏ.Tranh ảnhmột số hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
Cây ngô có hoa.
Hoa bí ngô.Dụng cụ th ụ phấn cho hoa.
Phi ếu học tập.
Bảng ph ụ.
Tranh ph óng to hình 31.1 SGK.Bảng phụ.Phiếu học
 tập
Chương VII:QUẢ VÀ HẠT.
Kiến thức
-Nêu được các đặc điểm hình thái , cấu tạo của quả : quả khô, quả thịt.
-Mô tả được các bộ phận của hạt: Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, chồi mầm và lá mầm. Phôi có 1 lá mầm (ở cây một lá mầm) hay 2 lá mầm (ở cây hai lá mầm)
-Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật quả và hạt có khả năng phát tán xa.
-Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt ( nước, nhiệt độ)
Kỹ năng
Làm thí nghiệm về các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt
22
23
24
42
43
44
45
46
47
Các loại quả.
Hạt và các bộ phận của hạt.
Phát tán của quả và hạt.
Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
Tổng kết về cây có hoa.
Tổng kết về cây có hoa(tt)
Quả đu đủ, cà chua, đu đủ, táo, quất,đậu hà lan, me, phượng, bằng lăng
phiếu học tập.
Bảng phụ.
Hạt đâu đen ngâm nước một ngày.
Hạt ngô đặt trên bông ẩm trước 3- 4 ngày.
Tranh câm về các bộ phân của hạtđỗ đen và hạt ngô.
Kim mũi mác, kính lúp cầm tay.
Tranh phóng to hình 34.1.
Mẫu: quả chò, quả trinh nữ, quả ké đầu ngựa, quả chi chi, quả bồ công anh, hạt hoa sửa..
Hạt đỗ đen đặt trên bông ẩm;Hạt đỗ đen đặt trên bông khô.Hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước.Hạt đậu đen trên bông ẩm đặt trong tủ lạnh.
Tranh phóng to hình 36.1.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.
Phiếu học tập.
Bảng phụ.
KT 15 phút
Dặn học sinh làm thí nghiệm trước 1-2 ngày
GV sưu tầm một số loại quả khó tìm: quả cho, quả mơ.
Chương VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT
Kiến thức:
-Mô tả được rêu là một thực vật bậc cao đả có thân lá nhưng cấu tạo đơn giản.
-Mô tả được quyết là thực vật đã có rễ thân, lá, có mạch dẫn và sinh ản bằng bào tử.
-Mô t3 được cây hạt trần( thông) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
-Nêu được thực vật hạt kín là nhóm thực vật đã có hoa, quả hạt. Hạt nằm trong quả (hạt kin). Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả( có sự thụ phấn, thụ tinh kép).
-So sánh được thực vật thuộc Lớp Hai lá mầm và thực vật thuộc lớp Một lá mầm.
-Nêu được khái niệm giới, ghành lớp
-Phát biểu được giới thực vật xuất hiện và phát triển từ dạng đon giản đến dạng phức tạp hơn, tiến hóa hơn. Thực vật hạt kín chiếm ưu thế và tiến hóa hơn cả rong giới thực vật 
–Nêu được công dụng của thực vât hạt kín( thức ăn, thuốc sản phẩm cho nghành công nghiệp)
-Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng cây trồng đã dược tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại.
Kĩ năng
Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các nhóm thực vật.
25
26
27
28
29
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
Tảo.
Rêu- cây rêu.
Quyết – Cây dương xỉ.
Hạt Trần – Cây thông
Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín.
Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm.
Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật.
Sự phát triển của giới thực vật.
Nguồn gốc cây trồng.
Ôn tập
Kiểm tra 45 phút
Mẩu tảo xoắn để rong cốc thuỷ tinh.
Tranh tảo xoắn, rong mơ.
Tranh một số tảo khác.
Cây rêu( có cả túi và bào tử).Tranh phóng to cây rêu và cây rêu mang túi bào tử.Lúp cầm tay.
Cây dương xỉ.
Tranh : cây dương xỉ; hình 39.2 phóng to.
Cành thông có nón.
Tranh; cành thong mang nón, sơ đồ cắt dọc nón đực và nón cái.
Cành bưởi, cành cam, cành, lá đơn, lá kép,quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa huệ, hoa hồng, cây hoa dừa, cây hoa cúc.
Bảng phụ, phiếu học tập.
Mẫu vật: Cây lúa, cây hành, cây huệ, cây bưởi con, lá râm bụt.
Tranh: Rễ cọc, rễ chum, các kiểu gân lá.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.
Tranh:sơ đồ phát triển của thực vật.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.
Tranh : cây cải dại và cây cải trồng; hoa hồng dại và hoa hồng trồng; chuối dại và chuối nhà.
Một số quả ngon như: táo; nho; xoài
Bảng phụ.
Phiếu học tập.
Đề kiểm tra.
Kiểm tra giữa học kỳ II.
Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỤC VẬT.
Kiến thức
-Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và con người.
-Giải thích được sự hai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm tính đa dạng của thực vật.
Kĩ năng
Nêu được ví dụ về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người và nền kinh tế.
30
31
32
59
60
61
62
63
Thực vật góp phần điều hoá khí hậu.
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.
Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.
Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người(tt).
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
Tranh: sơ đồ trao đổi khí hình 46.1 SGK. Sưu tầm một số tin + ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường.
Tranh phóng to hình 47.1.
Tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.
Tranh một số cây thuốc phiện, cần sa.
Một số hình ảnh hoặc mẫu in về ngưòi nghiện ma tuý để HS thấy rõ tác hại.
Tranh: Một số thực vật quý hiếm.
Sưu tầm tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng
Bảng phụ, phiếu học tập.
Bảng phụ, phiếu học tập.
Kiểm tra bì đựng giấy KT
KT 15 phút.
Chương X: VI KHUẨN- NẤM - ĐỊA Y
Kiến thức:
-Nêu được vai trò và công dụng của một vài loại tảo đơn bào và tảo đa bào( nước mặn, nước ngọt)
-Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi cơ thể.
-Nêu được vi khẩn có lợi trong sự phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thành than mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh.
-nêu được nấm và một số vi khuẩn có hại gây nên một số bệnh cho cây, động vật và on người.
-Nêu được đặc điểm hình thái và hình thức sinh sản và công dụng của nó.
-Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y.
33
34
35
64
65
66
67
68
69
Vi khuẩn.
Vi khuẩn(tt)
Mốc trắng
và nấm rơm.
Đặc điểm sinh học và tầm quan trong của nấm.
Địa y.
Bài tập chương X
Tranh phóng to các dạng vi khuẩn hình 50.1.Bảng phụ.
Tranh phóng to hình 50.2; 50.3.
Tranh phóng to hình: 51.1, hình 51.3.
Mẩu:mốc trắng, nấm rơm.
Kính hiển vi, kim mũi mác, phiến kính.
Mẫu nấm có ích: nấm hương, nấm rơm, nấm linh chi. Một số bộ phận cây bị bệnh nấm. Tranh một số nấm ăn được, nấm độc.
Địa y.
Tranh: hình dạng và cấu tạo của địa y.
Bảng phụ.
Phiếu học tập.
Địa điểm tham quan, giấy, bút, mũ.
Kiểm tra vở
Kiểm tra vở
THAM QUAN THIÊN NHIÊN
Kiến thức
-Nêu được đặc điểm của thực vật trong hiên nhiên.
-Tìm hiểu tham quan thiên nhiên , nêu lên mối liên hệ giữa thực vật với môi trường,
Kĩ năng
Quan sát và thu thập mẫu vật( chú ý bảo vệ môi trường.
36
37
70
71
72
73
74
Tham quan thiên nhiên.
Ôn tập
Kiểm tra HKII.
Địa điểm quan sát: đồng ruộng.
Dụng cụ: Bút, sổ, nón, áo mưa,bay đào đất, kim mũi mác, túi nilông trắng, kính lúp cầm tay, máy ảnh.
Bảng phụ
Bảng phụ, phiếu học tập.
Để kiểm tra.
Giấy kiểm tra.
Kiểm tra học kì II

File đính kèm:

  • docSINH 6 HKII 2010.doc
Giáo án liên quan