Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 9 một số thông tin cá nhân

 Cũng giống như các bộ môn khác trong nhà trường phổ thông, giảng dạy bộ môn Sinh học lớp 9 ở trường THCS nhằm cung cấp cho học sinh:

 - Về kiến thức:

+ Cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, có hệ thống và toàn diện các tri thức về cơ sở vật chất, cơ chế, quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị

+ Hiểu được mối quan hệ giưa Di truyền học với con người và những ứng dụng của nó trong các lĩnh vực công nghệ sinh học, y học và chọn giống.

+ Giải thích được mối quan hệ giữa cá thể với môi trường thông qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái và sinh vật.

+ Hiểu được bản chất các khái niệm về quần thể, quần xã, hệ sinh thái và những đặc điểm, tính chất của chúng.

+ Phân tích được những tác động tích cực, đặc biệt là tác động tiêu cực của con người đưa đến sự suy thoái về môi trường. Từ đó ý thức được trách nhiệm của mình, của mọi người và bản thân trong việc bảo vệ môi trường.

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2426 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 9 một số thông tin cá nhân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặp tính trạng.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành- thí nghiệm
- Sơ đồ giải thích kết quả thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menđen
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Đồng kim loại, bảng phụ.
Không
Tuần 4
Bài 7: Bài tập chương I
Chương II: NST
Bài 8: Nhiễm sắc thể
7
8
- Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật dt. Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập.
- Rèn kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan.
- HS nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân.
- Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân.
- Bảng phụ
- Tranh vẽ hình 8.2, H 8.3, H 8.4, H 8.5
- Bảng phụ
Không
Tuần 5
Bài 9: Nguyờn phõn
Bài 10: Giảm phõn
9
10
- HS nắm được sự biến đổi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu kì tế bào.
- Trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân, ý nghĩa của nguyên phân
- Tiếp tục phát triển kĩ năng qs và phân tích kênh hình.
- Học sinh trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II.
- Nêu được những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân I và II.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân.
- Bảng phụ, bảng nhóm
- Tranh vẽ chu kì TB
- Tranh vẽ sự biến đổi hình thái NST trong chu kì TB.
- Bảng phụ, bảng nhóm
Không
Tuần 6
Bài 11: Phỏt sinh giao tử và thụ tinh
Bài 12: Cơ chế xỏc định giới tớnh
11
12
- Hiểu quá trình phát sinh giao tử ở động vật. Điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái, bản chất của quá trình thụ tinh.
- Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị.
- Mô tả được một số đặc điểm của NST giới tính.
- Trình bày được cơ chế xác định NST giới tính ở người.
- Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến sự phân hoá giới tính.
- Tiếp tục phát triển kĩ năng phân tích kênh hình cho HS.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân,
- Bảng phụ, bảng nhóm
- Phiếu học tập
- Bảng phụ, bảng nhóm
- Phiếu học tập
Tuần 7
Bài 13: Di truyền liờn kết
Bài 14: TH- Quan sỏt hỡnh thỏi nhiễm sắc thể
13
14
- Hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu DT. Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan. Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống.
- Phát triển tư duy thực nghiệm – quy nạp.
- Học sinh nhận biết dạng NST ở các kì.
- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.
- Rèn kĩ năng vẽ hình.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với SGK. Thực hành
- Bảng phụ, bảng nhóm
- Phiếu học tập
- Bảng phụ, hộp tiêu bản
- Kính hiển vi quang học
Tuần 8
Chương III: ADN VÀ GEN
Bài 15: ADN
Bài 16: ADN và bản chất của gen
15
16
- Phân tích được TPHH của ADN đặc biệt là tính đặc thù và đa dạng của nó. Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn và F. Crick.
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN, bản chất hoá học của gen.
- Phân tích được các chức năng của ADN.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với SGK.
- Bảng phụ, bảng nhóm
- Mô hình AND.
- Bảng phụ, bảng nhóm
- Mô hình sự tự nhân đôi của ADN
Tuần 9
Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN
Bài 18: Prụtờin
17
18
- Mô tả được cấu tạo và chức năng của ARN, điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN.
- Trình bày được quá trình tổng hợp ARN đặc biệt là nêu được các nguyên tắc của quá trình này.
- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy phân tích, so sánh.
- Nêu được thành phần hoá học của prôtêin, phân tích được tính đặc trưng và đa dạng của nó.
- Mô tả được các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu được vai trò của nó. Nắm được các cn của prôtêin.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với SGK
- Bảng phụ, bảng nhóm
- Mô hình phân tử ARN
- Sơ đồ tổng hợp ARN
- Bảng phụ, bảng nhóm
Tuần 10
Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tớnh trạng
Bài 20: TH- Quan sỏt và lắp mụ hỡnh ADN
19
20
- Nắm được mqh giữa ARN và Pr qua việc trình bày sự hình thành chuỗi aa. Giải thích được mqh trong sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN) " ARN " prôtêin " tính trạng.
- Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.
- Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN.
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk
Thực hành
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Mô hình sơ đồ sự hình thành chuỗi aa.
- Mô hình tháo lắp phân tử ADN rời
Tuần 11
Kiểm tra 1 tiết
Chương IV: Đột biến gen
Bai 21: Đột biến gen
21
22
- Kiểm tra kiến thức của HS từ chương I tới chương III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương án giải quyết giúp HS học tập tốt. Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.
- Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.
- Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con người.
- Kiểm tra, đánh giá.
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk
- Đề kiểm tra
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Mô hình một số dạng đột biến gen
Tuần 12
Bài 22: Đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể;
Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
23
24
- Trình bày được một số dạng đột biến cấu trúc NST.
- Giải thích nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST.
- Nắm được các biến đổi số lượng thường thấy ở một cặp NST, cơ chế hình thành thể (2n + 1) và thể (2n – 1).
- hậu quả của biến đổi số lượng ở từng cặp NST.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Tranh một số dạng đột biến cấu trúc NST.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
Tuần 13
Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)
Bài 25: Thường biến
25
26
- phân biệt được hiện tượng đa bội thể và thể đa bội.
- Trình bày được sự hình thành thể đa bội do nguyên phân, giảm phân. Nhận biết được một số thể đa bội bằng mắt tường qua tranh ảnh và có.
- Nắm được kn thường biến. Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến với đột biến
- Nêu được kn mức phản ứng và ý nghĩa của nó trong chăn nuôi và trồng trọt.
- Trình bày được ảnh hưởng của mt sống với tính trạng số lượng và mức phản ứng của chúng
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
Tuần 14
Bài 26: TH- Nhận biết một vài dạng đột biến
Bài 27: TH- Quan sỏt thường biến
27
28
- nhận biết 1 số đột biến hình thái ở tv và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh, ảnh.
- Nhận biết được một số hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hoặc trên tiêu bản hiển vi.
- nhận biết một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp qua tranh, ảnh và mẫu vật sống.
- Qua tranh, ảnh HS phân biệt sự khác nhau giữa thờng biến và đột biến.
- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng thực hành.
Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, thực hành – thí nghiệm.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Các tranh ảnh sưu tầm về các dạnh đột biến ở thực vật
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Tranh ảnh, mẫu vật sưu tầm
Tuần 15
Chương V: DTH người
Bài 28: Phương phỏp nghiờn cứu di truyền người
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
29
30
- Hs phải sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích sự di truyền 1 vài tính trạng hay đột biến ở ngời.
- Phân biệt đợc 2 th: sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng,ý nghĩa của pp nghiên cứu trẻ đồng sinh
- Học sinh nhận biết được bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.
- Trình bày được đặc điểm dt của bệnh bạch tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay.
- Trình bày được các nguyên nhân của các tật bệnh dt và đề xuất được 1 số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân,
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Tranh ảnh về một số tật di truyền ở người
Tuần 16
Bài 30: Di truyền học với con người
Chương VI : ứng dụng DTH.
Bài 31: Cụng nghệ tế bào
31
32
- Học sinh hiểu được dth tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực này.
- Giải thích được cơ sở dth của việc cấm nam giới lấy nhiều vợ và nữ giới lấy nhiều chồng. Cấm những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời kết hôn với nhau.
- hiểu được kn công nghệ tế bào, nắm được những giai đoạn chủ yếu của công nghệ tế bào và hiểu được tại sao cần thực hiện các công nghệ đó.
- Trình bày được những ưu điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm và phương pháp nuôi cấy mô và tế bào trong chọn giống.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
Tuần 17
Bài 32: Cụng nghệ gen
bài 40: ôn tập học kỡ I
33
34
- Hiểu được kn kĩ thuật gen, nêu được các khâu trong kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ SH
- biết ứng dụng kĩ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống.
- Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
- Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sx và đời sống.
- Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, cá nhân, làm việc với sgk
- Bảng phụ, bảng nhóm.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
Tuần 18
Kiểm tra học kỡ I
Bài 33: Gõy đột biến nhõn tạo trong chọn giống
35
36
- Kiểm tra kiến thức của HS phần di truyền và biến dị.
- Thấy được ưu nhược điểm về tiếp thu kiến thức của HS, đánh giá năng lực nhận thức , ý thức học tập của HS giúp GV phân loại HS.
- nắm được sự cần thiết phải chọn tác nhân cụ thể khi gây đột biến. Cách sử dụng tác nhân vật lí và tác nhân hoá học để gây đột biến.
- Giải thích được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể 

File đính kèm:

  • docKEHOACHGIANGDAY-SINHHOC9.doc
Giáo án liên quan