Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 6 năm học: 2014-2015

 I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Thuận lợi:

Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn sinh học.

Đa số học sinh có đủ SGK và SBT.

Được nhiều phụ huynh quan tâm đến bộ môn.

Được sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu và nhóm, tổ bộ môn.

2. Khó khăn:

Năng lực học tập của các em không đều, còn một số em chưa vững kiến thức ở lớp dưới. Nhiều học sinh khó khăn trong việc tiếp thu.

Hoàn cảnh kinh tế gia đình của nhiều em còn khó khăn, ngoài việc học còn phải phụ giúp gia đình nên thời gian đầu tư cho việc học môn sinh còn nhiều hạn chế.

Tài liệu, sách tham khảo cho học sinh còn thiếu.

Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con cái.

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 5318 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 6 năm học: 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ồi nách
22
Bài 20. Cấu tạo trong của phiến lá
1.Kiến thức: - Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá
Giải thích được đặc điểm màu sắc hai mặt của phiến lá
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, hoạt động nhóm
3. Thái độ: - Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn học
Vấn đáp 
Hoạt động nhóm
Tranh 20.4sgk 
Mô hình cấu tạo phiến lá
12
23
Bài 21. Quang hợp
1.Kiến thức:
HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: “ khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được tinh bột và nhả khí ô xi”
Giải thích được một vài hiện tượng thực tế như: Vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng? Vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá?
2. Kỹ năng: 
 Rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây
Thực hành thí nghiệm
Dung dịch iốt mẫu vật
24
Bài 21. Quang hợp (tiếp theo)
1.Kiến thức: Biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột
- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang hợp
- Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tượng quang hợp
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét
3. Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây
Biểu diễn tranh và hoạt động nhóm
Tranh ảnh, phiếu học tập
13
25
Bài 22. Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp. Ý nghĩa của quang hợp
1.Kiến thức:Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp
Vận dụng kiến thức giải thích được ý nghĩa của 1 vài biện pháp, kỹ thuật trồng trọt
Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, quan sát hiện tượng rút ra nhận xét
3. Tháiđộ :Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây.
Thực hành quan sát
Các dụng cụ làm thí nghiệm
26
Bài 23. Cây có hô hấp không?
1.Kiến thức:Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm đơn giản HS phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây.
Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với đời sống của cây.
Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm ¨ tìm kiến thức.
 - Tập thiết kế thí nghiệm
3. Thái độ : Giáo dục lòng say mê môn học
Thực hành thí nghiệm
Đồ dùng cần thiết làm thí nghiệm
14
27
Bài 24. Phần lớn nước vào cây đi đâu?
1.Kiến thức: TN chứng minh cho kết luận: phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước.
Nêu được ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá
Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước qua lá
Giải thích ý nghĩa của một số biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết so sánh kết quả thí nghiệm tìm ra kiến thức
3. Thái độ : Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết.
Biểu diễn tranh, mẫu hoạt động nhóm
Mẫu, tranh, phiếu học tập
28
Bài 25. Biến dạng của lá
 1.Kiến thức:
 -Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. Phân biệt được 3 kiểu gân lá. Phân biệt và kiểu lá đơn, lá kép.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết. Kỹ năng hoạt động nhóm.
 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
Vật mẫu hoạt động nhóm
Mẫu, tranh, phiếu học tập
15
29
Bài tập
 1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương.
 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng và làm một số bài tập.
 3.Thái độ: Củng cố, khắc sâu lòng yêu thích, say mê học tập bộ môn.
Vấn đáp. Hoạt động nhóm
Các bài tập
30
Bài 26. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
 1.Kiến thức: Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
 2.Kỹ năng: Tìm 1 số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Rèn kĩ năng quan sát, mô tả.
 3.Thái độ: HS có ý thức sử dụng các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích được cơ sở khoa học của những biện pháp đó.
Tranh vẽ, mẫu các lọai cây có hình thức SSDD tự nhiên
Biểu diễn tranh, mẫu thật
16
31
Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người
 1.Kiến thức
 -Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
 2.Kỹ năng:-Phân biệt các hình thức nhân giống trong trồng trọt, áp dụng hiểu biết vào trồng trọt trong gia đình. Rèn kĩ năng quan sát, mô tả, liên hệ thực tiễn.
 3.Thái độ: Sự phát triển sinh học thế kỷ 21 phục vụ cho con người. Tạo nhiều cây trồng mới, nhiều giống cây mới có nhiều đặc tính tốt.
Biểu diễn mẫu, hoạt động nhóm
Mẫu thật 
Cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm ra rễ
32
Bài 28. Cấu tạo và chức năng của hoa
 1.Kiến thức:Phân biệt được các bộ phận của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận.
 2.Kỹ năng :Giải thích: cấu tạo phù hợp chức năng của các bộ phận.
 -Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng liên hệ thực tiễn, kĩ năng hoạt động nhóm.
 3.Thái độ: Tìm hiểu các loại hoa của địa phương, cách sưu tầm ép mẫu vật.
Vấn đáp, hoạt động nhóm
- Mẫu 1 số loại hoa, kính lúp, dao lam
17
33
Bài 29. Các loại hoa
 1.Kiến thức:
 - Phân biệt được 2 loại: Hoa đơn tính và hoa lưỡng tính
 -Phân biệt 2 cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.
 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm. Liên hệ thực tiễn.
 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật. 
- Vấn đáp, hoạt động nhóm
Một số mẫu hoa đơn tính và hoa lưỡng tính
34
Bài 30. Thụ phấn
 1.Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm thụ phấn.
-Kể được đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt được hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. Kể được những đặt điểm thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ của 1 số hoa.
 2.Kĩ năng:-Rèn kĩ năng quan sát, mô tả. Kĩ năng liên hệ thực tiễn, hoạt động nhóm.
 3.Thái độ: Hiểu biết một số hoa ở địa phương có đặc điểm chính thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
Vấn đáp, hoạt động nhóm
Mẫu vật:
Hoa tự thụ phấn, hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
Tranh, ảnh về các loài hoa
18
35
Ôn tập
 1.Kiến thức:
 -HS cần nắm kiến thức cơ bản về thực vật. Từ đặc điểm chung cơ thể thực vật, cấu tạo tế bào, đặc điểm cây xanh có hoa, cấu tạo , chức năng các cơ quan cây xanh có hoa.
 2.Kỹ năng: 
 -Củng cố và khắc su những kiến thức đã học.
 -Kiểm nghiệm kiến thức HS theo phương pháp dạy học mới .
 3.Thái độ: Tư duy học tập, chủ động trong học tập.
Vấn đáp
Câu hỏi
36
Kiểm tra học kì 1
 1.Kiến thức: Đánh giá mức độ kiến thức và kĩ năng của HS đã học trong học kì I.
 -Phát hiện những thiếu sót của HS về kiến thức cũng như kĩ năng những nhược điểm trong nội dung và phương pháp dạy học của GV để rút kinh nghiệm bổ sung cho HK II.
 2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra tự luận.
 3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, độc lập trong khi làm bài
Kiểm tra viết
Đề - Kiến thức đã học
19
Ôn tập hoàn thành chương trình
20
37
Bài 30. Thụ phân (tt)
 1.Kiến thức: -Nắm được đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió, giải thích tác dụng các đặc điểm đó.
 2.Kỹ năng: -Phân biệt được những đặc điểm chủ yếu của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
 3.Thái độ: Với kiến thức về sự thụ phấn con người đã sử dụng kiến thức hiểu biết vào trồng trọt để nâng cao năng suất, phẩm chất cây trồng.
Vấn đáp, hoạt động nhóm
Mẫu vật, phiếu học tập
38
Bài 31. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
 1.Kiến thức : -Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn, khái niệm sự thụ tinh. - Thế nào là sinh sản hữu tính-Sự kết hạt tạo quả. 
 2.Kỹ năng :	 -Phân biệt thụ phấn và thụ tinh.
 -Xác định được sự biến đổi của các bộ phận của hoa thành quả, hạt.
 3.Thái độ : -Sự sinh sản hữu tính ở thực vật ® sự phát triển cây trồng trong sản xuất bằng hạt, tạo giống cây mới giảm số lượng hạt.
Vấn đáp, hoạt động nhóm
Tranh, ảnh phóng to hình 31.1
Phiếu học tập
21
39
Chương VII QUẢ VÀ HẠT Bài 32. Các loại quả
 1.Kiến thức: Học được cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau.
 2.Kỹ năng:	Biết chia các nhóm quả chính dựa vào đặc điểm hình thái của phần vỏ quả: nhóm quả khô và nhóm quả thịt và các nhóm nhỏ khác hơn hai loại quả khô và hai loại quả thịt
 3.Thái độ: Giáo dục: biết vận dụng kiến thức để biết các cách bảo quản chế biến, tận dụng quả và hạt sau 
khi thu hoạch. 
Vấn đáp, hoạt động nhóm
Mẫu vật cấc loại quả
Phiếu học tập
40
Bài 9. Hạt và các bộ phận của hạt
 1.Kiến thức: -Kể tên được những bộ phận của hạt.
 2.Kỹ năng: Phân biệt được hạt hai lá mầm và hạt một lá mầm.
 3.Thái độ: giải thích được tác dụng của các biện pháp chọn bảo quản hạt giống.
Vấn đáp, hoạt động nhóm
Mẫu vật các loại hạt, tranh, kính lúp
Phiếu học tập
22
41
Bài 34. Phát tán của quả và hạt
 1.Kiến thức: -Phân biệt được các cách phát tán khác nhau của quả và hạt, với những đặc điểm thích nghi của chúng.
 2.Kỹ năng: tìm ra những đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán của các loại quả và hạt.
 3.Thái độ: con người đã giúp cho quả và hạt đi tới các vùng, các miền khác nhau. Ý nghĩa của sự phát tán quả và hạt giúp cây phân bố ngày càng rộng.
Vấn đáp, hoạt động nhóm
- Tranh, mẫu vật các loại quả
- Phiếu học tập
42
Bài 35. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
 1.Kiến thức : HS làm thí nghiệm và nghiên cứu thí nghiệm, phát hiện ra các điều kiện cần thiết cho hạt nảy mầm.
 2.Kỹ năng : Biết được nguyên tắc cơ bản để thiết kế 1 thí nghiệm xác định một trong những yếu tố cần cho hạt nảy mầm.
 3.Thái độ : Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.
Thực hành quan sát
Thí nghiệm đã làm ở nhà
23
43
Bài 36. Tổng kết về câu có hoa
 1.Kiến thức : Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây có hoa.
 2.Kỹ năng : tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt động sống tạo thành một cơ thể toàn vẹn. Mục tiêu
 3.Thái độ : Biết vận dụng kiến thức để giải thích được một vài hiện tượng trong thực tế trồng trọt.
Biểu diễn tranh, hoạt động nhóm
Tranh ảnh
Phiếu học tập
44
Bài 36. Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)
 1. Kiến thức : HS nắm được giữa cây xanh và môi trường có mối liên quang chặt chẽ. Khi điều ki

File đính kèm:

  • docKE HOACH SINH 6 2014.doc
Giáo án liên quan