Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Đào Ngọc Anh

Kiến thức

- Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ

- Hiểu thế nào là từ đơn

- Hiểu thế nào là từ mượn.

- Hiểu thế nào là từ Hán Việt.

- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt thông dụng.

- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.

- Hiểu thế nào là hiện tượng từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.

- Hiểu thế nào là danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ và chỉ từ.

- Hiểu thế nào là tiểu danh từ ( danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật, danh từ chung và danh từ riêng), tiểu loại động từ ( động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái), tiểu loại tính từ ( tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối)

- Hiểu thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.

 

doc28 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 10/05/2023 | Lượt xem: 135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Ngữ văn Lớp 9 - Học kỳ I - Năm học 2012-2013 - Đào Ngọc Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được việc lựa chọn thứ tự kể trong một tác phẩm văn học.
- Tập kể xuôi, kể ngược một truyện dân gian.
- Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình
Tuần 10
 Tiết 37, 38:
Viết bài Tập làm văn số 2
 Nắm được các bước làm một bài văn tự sự
- Xác định được yêu cầu của đề: thể loại, nội dung, yêu cầu, hình thức.
 Kể lại một câu chuyện diễn ra với bản thân 
 Tiết 39:
Ếch ngồi đáy giếng
- Nêu được khái niệm truyện ngụ ngôn.
- Nêu được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện 
- Từ truyện, biết rút ra bài học cho bản thân: Phải biết hạn chế của mình và phải mở rộng tầm hiểu biết bằng nhiều hình thức khác nhau, không được chủ quan, kiêu ngạo. 
- Kể lại được cốt truyện
- Liên hệ các truyện ngụ ngôn khác có nội dung tương tự.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế.
 Tiết 40:
Thầy bói xem voi
- Nêu được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện 
- Từ truyện, biết rút ra bài học cho bản thân khi nhận định, đánh giá sự vật hay con người.
- Kể lại được cốt truyện
- Nêu được ví dụ về trường hợp đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu “Thầy bói xem voi” và hậu quả của việc đánh giá sai lầm này.
- Liên hệ các truyện ngụ ngôn khác có nội dung tương tự.
Tuần 11
 Tiết 41:
Danh từ (tiếp theo)
- Nêu được định nghĩa hai tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung và danh từ riêng.
- Cách viết danh từ riêng.
 - Phân biệt được danh từ chung và danh từ riêng.
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng.
- Biết chữa lỗi viết hoa danh từ riêng.
- Lấy ví dụ về danh từ chung, danh từ riêng.
- Đặt câu có sử dụng danh từ chung, danh từ riêng.
- Viết một đoạn văn ngắn có chủ đề, trong đó có sử dụng các tiểu loại danh từ chỉ sự vật: danh từ chung, danh từ riêng.
 Tiết 42:
Trả bài kiểm tra Văn
- Nhận ra ưu điểm và hạn chế trong bài làm. Từ đó đánh giá được trình độ của bản thân về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
 - Củng cố thêm kiến thức về thể loại truyền thuyết và khắc sâu hơn nội dung, ý nghĩa của truyện truyền thuyết đã học.
- Hiểu hơn về cách cảm nhận nhân vật trong một tác phẩm văn học và trình bày bài kiểm tra tốt hơn.
- Biết rút kinh nghiệm, sửa lỗi, bồi dưỡng những kiến thức bị hổng.
 Tiết 43:
Luyện nói kể chuyện.
Củng cố thêm kiến thức về văn tự sự: kể chuyện bằng lời.
Xác định được yêu cầu của đề, biết cách lập dàn ý trước khi kể.
Vận dụng kể chuyện theo yêu cầu.
 Tiết 44:
Cụm danh từ.
- Nêu được đặc điểm của cụm danh từ.
- Xác định được cụm danh từ trong câu và phân tích được cấu tạo của cụm danh từ đó.
 Đặt câu có sử dụng cụm danh từ phù hợp. 
Tuần 12
 Tiết 45:
Hướng dẫn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
- Rút ra được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện
- Từ truyện, biết rút ra bài học cho bản thân. 
- Kể lại được cốt truyện
- Thấy được trách nhiệm của bản thân với trường, lớp, gia đình, địa phương. Từ đó có hành động, ứng xử đúng đắn.
 Tiết 46:
Kiểm tra Tiếng Việt
 Nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ và danh từ, cụm danh từ đã học. 
- Xác định được yêu cầu của đề 
Biết cách trả lời đúng trọng tâm yêu cầu.
 Tiết 47:
Trả bài Tập làm văn số 2
 Nhận ra ưu nhược điểm trong bài viết của bản thân
 Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự. 
 Biết rút kinh nghiệm, tự sửa các lỗi đã mắc phải để lần sau viết bài tốt hơn.
 Tiết 48:
Luyện tập xây dựng bài tự sự kể chuyện đời thường.
 - Nêu được yêu cầu đối với một bài văn tự sự - kể chuyện đời thường: nhân vật phải chân thực, không bịa đặt. Sự việc, chi tiết được lựa chọn tập trung vào một chủ đề, không kể tùy tiện, rời rạc. 
- Nắm được cách làm một bài văn tự sự - kể chuyện đời thường.
- Nhận diện được đề văn kể chuyện đời thường
 Vận dụng tìm ý, lập dàn ý, viết một bài văn kể một câu chuyện đời thường theo yêu cầu.
Tuần 13
 Tiết 49, 50:
Viết bài Tập làm văn số 3
 Nắm được các bước làm một bài văn tự sự - kể chuyện đời thường.
- Xác định được yêu cầu của đề: thể loại, nội dung, yêu cầu, hình thức.
 Kể được một câu chuyện đời thường theo yêu cầu
 Tiết 51:
Treo biển;
Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới, áo mới.
- Nêu được định nghĩa truyện cười.
- Nêu được nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của hai truyện 
- Phân tích, hiểu ngụ ý của hai truyện.
- Kể diễn cảm câu chuyện
- Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của bản thân sau khi học xong truyện
 Tiết 52:
Số từ và lượng từ.
Khái niệm số từ và lượng từ.
- Nhận diện được số từ và lượng từ trong câu.
- Phân tích cách sử dụng số từ và lượng từ trong câu.
 Vận dụng số từ và lượng từ khi nói, viết phù hợp.
Tuần 14
 Tiết 53:
Kể chuyện tưởng tượng
 Khái niệm kể chuyện tưởng tượng
- Hiểu được vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.
 Vận dụng kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
 Tiết 54, 55:
Ôn tập truyện dân gian
- Đặc điểm thể loại của các truyện dân gian đã học: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười.
- Liệt kê các tác phẩm đã học theo thể loại.
- Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật đặc sắc của các truyện đã học
- Chỉ ra được sự giống và khác nhau giữa truyện truyền thuyết với cổ tích; truyện ngụ ngôn với truyện cười.
- Kể tóm tắt các truyện dân gian đã học.
- Trình bày cảm nhận về một truyện, một nhân vật hoặc một chi tiết trong các truyện dân gian đã học.
 Tiết 56:
Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
 - Nhận ra ưu điểm và hạn chế trong bài làm. Từ đó đánh giá được trình độ của bản thân về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt.
- Củng cố kiến thức về từ, danh từ, cụm danh từ, ... đã học. 
- Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn theo yêu cầu và kĩ năng trình bày bài kiểm tra tốt hơn.
- Biết rút kinh nghiệm, sửa lỗi, bồi dưỡng những kiến thức bị hổng.
Tuần 15
 Tiết 57:
Chỉ từ
- Khái niệm chỉ từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ.
- Nhận diện được chỉ từ
- Sử dụng chỉ từ trong nói và viết phù hợp.
 Tiết 58:
Luyện tập kể chuyện tưởng tượng
- Kể chuyện tưởng tượng.
- Vai trò của tưởng tượng trong tác phẩm tự sự.
- Xác định được yêu cầu của đề.
 Vận dụng bằng trí tưởng tượng của bản thân tìm ý, lập dàn ý, viết một bài văn kể truyện tưởng tượng theo yêu cầu.
 Tiết 59:
Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa
 - Đặc điểm thể loại truyện trung đại.
- Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện
- Phân tích để hiểu ý nghĩa của 
“hình tượng con hổ có nghĩa”
- Kể lại được cốt truyện
- Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của bản thân sau khi học xong truyện.
 Tiết 60:
Động từ
 Đặc điểm của động từ, các loại động từ
- Nhận biết động từ trong câu
- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành động, trạng thái.
- Đặt câu có sử dụng động từ và xác định được chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu.
Tuần 16
 Tiết 61:
Cụm động từ
Đặc điểm của cụm động từ.
- Xác định được cụm động từ trong câu và phân tích được cấu tạo của cụm động từ đó.
 Đặt câu có sử dụng cụm động từ phù hợp. 
 Tiết 62:
Luyện tập động từ và cụm động từ 
Nắm vững hơn nữa đặc điểm của động từ, các loại động từ,
đặc điểm của cụm động từ.
 - Xác định được động từ, cụm động từ trong câu và phân tích được cấu tạo của cụm động từ đó.
- Đặt câu có sử dụng động từ, cụm động từ.
- Viết đoạn văn có sử dụng động từ, cụm động từ.
 Tiết 63:
Tính từ và cụm tính từ
- Đặc điểm của tính từ và cụm tính từ.
- Các loại tính từ.
- Nhận biết tính từ trong các câu văn cụ thể.
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
- Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của tính từ, cụm tính từ trong câu.
Tuần 17
 Tiết 64:
Trả bài Tập làm văn số 3
 Nhận ra ưu nhược điểm trong bài viết của bản thân 
Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự - kể chuyện đời thường
 Biết rút kinh nghiệm, tự sửa các lỗi đã mắc phải khi viết bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
 Tiết 65:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
 Nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa của truyện.
 - Hiểu thêm cách viết truyện trung đại.
 - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện
- Kể lại được cốt truyện
- Liên hệ các câu chuyện khác có nội dung ca ngợi y đức của thầy thuốc.
 Tiết 66:
Ôn tập Tiếng Việt
 Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
- Vẽ được mô hình cấu tạo của từ tiếng Việt, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ đã học.
 Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.
Tuần 18
 Tiết 67, 68:
Kiểm tra học kì I
 Ôn lại các kiến thức Ngữ văn đã học trong chương trình học kì I.
- Xác định được yêu cầu của đề 
- Biết làm bài kiểm tra tự luận theo hướng tích hợp cả ba phần: Văn -Tiếng Việt - Tập làm văn.
- Biết trả lời đúng trọng tâm và biết cách viết bài văn tự tự đúng yêu cầu.
 Tiết 69:
Hoạt động Ngữ Văn: thi kể chuyện
 - Đọc các văn bản truyện dân gian ở địa phương đã sưu tầm được, giới thiệu nguồn gốc.
- Giới thiệu một số trò chơi dân gian. 
 - Hiểu được sự phong phú của các truyện dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian của địa phương
- So sánh để thấy được sự khác nhau giữa 2 loại hình truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hóa dân gian.
- Duy trì và phát huy truyền thống văn hóa địa phương. biết vận dụng đưa một số trò chơi dân gian vào lễ hội hoạt động do trường, địa phương tổ chức. 
Tuần 19
 Tiết 70, 71:
Chương trình Ngữ Văn địa phương
 Biết được một số lỗi chính tả thường mắc phải ở địa phương, thấy được tác hại của nó.
- Phát hiện được lỗi chính tả (phát âm, viết sai) thường thấy ở địa phương khi nói, viết và biết cách sửa.
- Nhận ra tiếng nói của các vùng miền dựa vào cách phát âm.
- Có ý thức tránh mắc lỗi sai chính tả trong khi nói, viết.
 Tiết 72:
Trả bài kiểm tra học kì I
 Nhận ra ưu điểm và hạn chế trong bài làm. Từ đó tự đánh giá được trình độ của bản thân về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. 
 Củng cố kiến thức về cả ba phần: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn đã học trong chương trình học kì I.
 Biết rút kinh nghiệm, sửa lỗi, bồi dưỡng những kiến thức bị hổng.
7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD&ĐT ban hành)
Học kì I: 19 tuần, 72 tiết
(15 Tuần x 4 

File đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_ngu_van_lop_9_hoc_ky_i_nam_hoc_2012_2.doc