Kế hoạch giảng dạy môn Hoá lớp 11
1. Kiến thức: Biết được :
Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no và đặc điểm cấu tạo phân tử của chúng.
Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử và danh pháp.
Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan).
2. Kĩ năng:
Quan sát mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử của ankan.
Viết được công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh.
Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng ankan trong hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng của phản ứng cháy.
trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp ; phản ứng trùng hợp ; phản ứng oxi hoá. - Phương pháp điều chế anken trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp và ứng dụng của anken. 2. Kĩ năng: - Quan sát TN, mô hình phân tử rút ra được nhận xét về tính chất của anken. - Viết các phương trình hoá học của một số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể. - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên anken. - Tính thành phần phần trăm về thể tích trong hỗn hợp khí có một anken cụ thể. 22 6 44 Bài 30: ANKAĐIEN 1. Kiến thức: Biết được : - Định nghĩa, CTC, đặc điểm cấu tạo của ankađien. - Đặc điểm cấu tạo, tính chất hoá học của ankađien liên hợp (buta-1,3-đien, isopren : phản ứng cộng 1,2 và cộng 1,4). - Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc butilen và isopren từ isopentan trong công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankađien. - Viết được CTCT của một số ankađien và ankin cụ thể. - Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận. - Viết được PTHH biểu diễn TCHH của buta-1,3-đien. - Phân biệt ankađien với anken bằng phương pháp hoá học. - Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp. 23 6 45 Bài 31: LUỆN TẬP: anken vµ anka®ien 1. Kiến thức: - Cñng cè tinh chÊt hãa häc cña anken vµ anka®ien - HS biÕt c¸ch ph©n biÖt ankan, anken vµ anka®ien b»ng ph¬ng phap ho¸ häc 2. Kĩ năng: - ViÕt PTHH minh häa tính chất hoá học cña anken vµ anka®ien - Gi¶i ®îc một sè bµi tËp liªn quan 46 Bài 32 : ANKIN 1. Kiến thức: - Định nghĩa, CTC, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng, tính tan) của ankin. - TCHH của ankin : P.ứng cộng H2, Br2, HX ; Phản ứng thế nguyên tử H linh động của ank-1-in ; phản ứng oxi hoá). - Điều chế axetilen trong PTN và trong công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Quan sát được thí nghiệm, mô hình phân tử, rút ra nhận xét về cấu tạo và tính chất của ankađien và ankin. - Viết được CTCT của một số ankađien và ankin cụ thể. - Dự đoán được tính chất hoá học, kiểm tra và kết luận. - Viết được PTHH biểu diễn TCHH của axetilen. - Phân biệt ank-1-in với anken bằng phương pháp hoá học. - Tính thành phần phần trăm về thể tích khí trong hỗn hợp. 24 6 47 Bài 33: LUỆN TẬP: Ankin 1. Kiến thức: - Cñng cè kiÕn thøc vÒ tÝnh chÊt hãc häc cña ankin - Ph©n biÖt ankan, anken, ankin b»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc 2. Kĩ năng: - RÌn luyÖn kü n¨ng viÕt ®ång ph©n, gäi tªn vµ viÕt c¸c PTHH minh ho¹ tÝnh chÊt cña ankin - Kü n¨ng gi¶i c¸c bµi tËp vÒ hçn hîp hidrocacbon 48 Bài 34. THỰC HÀNH ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA ETILEN, AXETILEN 1. Kiến thức: Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm cụ thể. - Điều chế và thử tính chất của etilen : Phản ứng cháy và phản ứng với dung dịch brom. - Điều chế và thử tính chất của axetilen : Phản ứng cháy, phản ứng với dung dịch brom, với dung dịch AgNO3 trong NH3. 2. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. - D/c: §ñ TN cho 4 nhãm - H/c: C2H3OH, ®¸ bät, H2SO4, dd thuèc tÝm, CaC2 , dd AgNO3 , dd NH3 25 49 KIỂM TRA VIẾT 1. Kiến thức: - Sù nhËn thøc cña Hs vÒ hidrocacbon (hidrocacbon no và hidrocacbon không no) 2. Kĩ năng: - Ph¸t huy trÝ lùc cña häc sinh. - RÌn k/n tr¶ lêi c©u hái ch¾c nghiÖm, lµm BTHH hidrocacbon no và hidrocacbon không no 25 7 50 CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM - NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC 1. Kiến thức: Biết được : - Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp. - Tính chất vật lí : Quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các chất trong dãy đồng đẳng benzen. 2. Kĩ năng: - Viết được công thức cấu tạo của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng. - Xác định CTPT, viết công thức cấu tạo và gọi tên. - Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm về khối lượng của chất trong hỗn hợp. 26 7 51 Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC 1. Kiến thức: - Tính chất hoá học : Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen ; - Phản ứng thế và oxi hoá mạch nhánh. 2. Kĩ năng: - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen, vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng. 52 Bài 35: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC 1. Kiến thức: Biết được : - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của stiren (tính chất của hiđrocacbon thơm ; Tính chất của hiđrocacbon không no : Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi của mạch nhánh). - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hoá học của naphtalen (tính chất của hiđrocacbon thơm: phản ứng thế, cộng). 2. Kĩ năng: - Viết công thức cấu tạo, từ đó dự đoán được tính chất hoá học của stiren và naphtalen. - Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của stiren và naphtalen. - Phân biệt một số hiđrocacbon thơm bằng PPHH. - Tính khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng trùng hợp. 27 7 53 Bài 36: LUỆN TẬP: Hidrocacbon th¬m 1. Kiến thức: - Cñng cè tchh c¬ b¶n cña hidrocacbon th¬m - So s¸nh tÝnh chÊt ho¸ häc cña hidrocacbon th¬m víi ankan vµ anken 2. Kĩ năng: - RÌn luyÖn kü n¨ng viÕt PTHH minh ho¹ tÝnh chÊt cña hidrocacbon th¬m - Kü n¨ng gi¶i bµi to¸n vÒ hidrocacbon th¬m 54 Bài 37. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN 1. Kiến thức: Biết được : - Thành phần, phương pháp khai thác, ứng dụng của khí thiên nhiên. - Thành phần, phương pháp khai thác, cách chưng cất, crăckinh và rifominh ; ứng dụng của các sản phẩm từ dầu mỏ. - Thành phần, cách chế biến, ứng dụng của than mỏ. 2. Kĩ năng: - Đọc, tóm tắt được thông tin trong bài học và trả lời câu hỏi. - Tìm được thông tin tư liệu về dầu mỏ và than ở Việt Nam. - Tìm hiểu được ứng dụng của các sản phẩm dầu mỏ, khí thiên nhiên, than mỏ trong đời sống. Máy chiếu 28 7 55 Bài 38. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON 1. Kiến thức: Biết được : Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng. 2. Kĩ năng: - Lập được sơ đồ quan hệ giữa các loại hiđrocacbon. - Viết được các phương trình hoá học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất. - Tách chất ra khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng. - Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên. Máy chiếu 28 8 56 CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL - PHENOL Bài 39: DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIĐROCACBON 1. Kiến thức: Biết được : - Khái niệm, phân loại dẫn xuất halogen, VD minh hoạ. - TCHH cơ bản (phản ứng tạo thành anken, ancol). - Một số ứng dụng cơ bản (nguyên liệu tổng hợp hữu cơ và một số lĩnh vực khác). 2. Kĩ năng: - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và một số ứng dụng chính.(chỉ viết phương trình hóa học với dẫn xuất halogen của hiđrocacbon no có 2 - 3 nguyên tử cacbon) 29 8 57 Bài 40: ANCOL 1. Kiến thức: Biết được : - Định nghĩa, phân loại ancol. - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp (gốc - chức và thay thế). - Tính chất vật lí: tos, độ tan trong nước; Liên kết hiđro. - Tính chất hoá học: Pư của nhóm -OH(thế H, thế -OH), Pư tách nước tạo thành anken hoặc ete, Pư oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton ; Phản ứng cháy. - Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol và ứng dụng của etanol. - Công thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng của glixerol (phản ứng với Cu(OH)2). 2. Kĩ năng: - Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ancol. - Đọc được tên khi biết CTCT của các ancol (4C - 5C). - Dự đoán được TCHH của 1 số ancol đơn chức cụ thể. - Viết được phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol và glixerol. - Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học. - Xác định CTPT, công thức cấu tạo của ancol. Máy chiếu 29 8 58 Bài 41: PHENOL 1. Kiến thức: Biết được : - Khái niệm, phân loại phenol. - Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan. - Tính chất hoá học : Tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom. - Một số phương pháp điều chế phenol (từ cumen, từ benzen) ; ứng dụng của phenol. - Khái niệm về ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ. 2. Kĩ năng: - Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hoá học. - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của phenol. - Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng. 30 8 59 Bài 42: LUỆN TẬP: DÉn xuÊt halogen, Ancol, Phªnol 1. Kiến thức: - Cñng cè vµ hÖ thèng l¹i tÝnh chÊt ho¸ häc cña dÉn xuÊt halogen vµ mät sè ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ - Mối quan hệ chuyÓn ho¸ gia hidrocacbon vµ ancol-phenol qua hîp chÊt trung gian lµ dÉn xuÊt halogen 2. Kĩ năng: - ViÕt PTHH biÓu diÔn c¸c P cña ancol vµ phenol - ViÕt PTHH cña ph¶n øng chuyÓn ho¸ tõ hidrocacbon thµnh c¸c dÉn xuÊt Máy chiếu 30 8 60 Bài 43: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA ETANOL, GLIXEROL VÀ PHENOL 1. Kiến thức: Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm : - Etanol tác dụng với natri. - Glixerol tác dụng với Cu(OH)2. - Phenol tác dụng với NaOH, dung dịch brom. 2. Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được an toàn, thành công các thí nghiệm trên. - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học. - Viết tường trình thí nghiệm. - Viết tường trình thí nghiệm. - D/c: §ñ TN cho 4 nhãm - H/c: C2H3OH, Na, Glixerol, CuSO4 , dd NaOH 10%, dd Brom 31 61 KIỂM TRA VIẾT 1. Kiến thức: - Sù nhËn thøc cña Hs vÒ dÉn xuÊt halogen, ancol, phenol 2. Kĩ năng: - Ph¸t huy trÝ lùc cña häc sinh. - RÌn k/n tr¶ lêi c©u hái ch¾c nghiÖm, lµm BTHH 9 62 CHƯƠNG 9: ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC Bài 44: ANDEHIT - XETON 1. Kiến thức: Biết được : - Định nghĩa, ph
File đính kèm:
- Ke hoach day hoc chuan KTKN moi II.doc