Kế hoạch giảng dạy học kỳ I môn Sinh học Lớp 6 năm học 2011-2012

ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG - Phân biệt được vật sống và vật không sống, nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.

 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp

 - Bước đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thương và bảo vệ thực vật

NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC - Nêu được một vài ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật, kể tên được 4 nhóm sinh vật chính.

 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 - Giáo dục cho học sinh tích cực trong học tập.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT - Nêu đặc điểm chung của thực vật, sự phong phú và đa dạng của thực vật.

 - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.

 - Bước đầu giáo dục cho học sinh biết yêu thiên nhiên, bằng cách bảo vệ chúng.

CÓ PHẢI TẤT CẢ CÁC THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA? - HS phân biệt được thực cây có hoa và cây không có hoa, dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản. Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm.

 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động nhóm.

 - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ thực vật.

KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiểu vi và biết cách sử dụng

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính

 - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng

QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT - HS làm được một tiêu bản tế bào thực vật (TB vảy hành, TB thịt quả cà chua chín)

 - Rèn luyện kĩ năng làm tiêu bản, quan sát, sử dụng kính hiển vi cho học sinh.

 - Giáo dục cho học sinh ý thức bảo quản kính hiển vi.

CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT - Các cơ quan của thực vât đều được cấu tạo bắng tế bào, những thành phần chủ yếu của tế bào, khái niệm về mô.

 - Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm cho HS.

 - Giáo dục cho HS biết bảo vệ thực vật.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy học kỳ I môn Sinh học Lớp 6 năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của lá
- HS nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. Phân biệt được 3 kiểu gân lá,lá đơn, lá kép
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
 - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ thực vật
Các loại lá, một số cánh hoa, tranh hình 19.1-5 SGK
12
23
cấu tạo trong của phiến lá
- HS nắm được những đặc điểm cấu tạo bên trong của lá phù hợp với chức năng của nó.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
 - HS giải thích được mùa sắc hai mặt của lá
Tranh hình 20.1-4 SGK
Mô hình về cấu tạo phiến lá
24
quang hợp
- HS hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận, khi có ánh sáng lá có thể chế tạo tinh bột và nhã khí oxi.
 - Rèn luyện cho HS thao tác làm thí nghiệm, hoạt động nhóm.
 - HS giải thích được một vài hiện tượng thực tế diễn ra hằng ngày.
Dụng cụ để làm thí nghiệm, tranh hình 21.1-2 SGK
13
25
quang hợp (tt)
- HS vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột, nêu được khái niệm quang hợp.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng trình bày và phân tích thí nghiệm.
 - HS vận dụng kiến thức giải quyết một số hiện tượng trong thực tế hằng ngày.
Chuẩn bị trước thí nghiệm, tranh hình 21.4-5 SGK
26
ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài
đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
- HS nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp, ý ngiã của quang hợp.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng vận dụng kiến thức đã học giải thích nghĩa của một vài biện pháp kĩ thuật trồng trọt.
 - Giáo duch cho HS biết quý trọng, bảo vệ thực vật.
Tranh một số cây ưa bóng, một số cây ưa sáng
14
27
cây có hô hấp không ?
- HS phân tích được thí nghiệm và tham gia thiết kế thí nghiệm đơn giản, HS phát hiện được các hiện tượng hô hấp của cây.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
 - Giáo dục cho HS giàu lòng yêu quý thực vật
Tranh hình 23.1 SGK, làm thí nghiệm trước 4 giờ.
28
phần lớn nước vào cây đi đâu?
- HS lựa chon cách thiết kế một thí nghiệm chứng minh cho kết luận, phần lớn nước vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước, ý nghĩa của thoát hơi nước.
 - Rèn luyện cho HS kỉ năng thiết kế thí nghiệm.
 - HS giải thích được ý nghĩa của một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.
: - Tranh hình 24.1-2 SGK, Mô hình về cấu tạo phiến lá
-Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm như yêu cầu SGK
15
29
biến dạng của lá
- HS nêu được những đặc điểm hình thái và chức năng của một lá biến dạng, ý nghĩa của nó.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.
 - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ thưch vật
Tranh hình 25.1-7 SGK, vật mẫu: Bắp cải, Xương rồng,...
30
sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh và hoạt động nhóm
 - Giáo dục cho HS biết các biện pháp chăm sóc cây trồng, diệt cỏ dại và giải thích được cơ sở khoa học.
Tranh hình 26.1 SGK, vật mẫu: Rau bợ, Cỏ dại,...
16
31
sinh sản sinh dưỡng do người
- HS hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hành
 - HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế
Mẫu vật: cành sắn, dâu, Mía tranh hình 27.1-4 SGK
32
cấu tạo và chức năng của hoa
- HS phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm.
 - HS giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
Tranh hình 28.1-3 SGK, mô hình về cấu tạo của hoa, hoa thật và kính lúp
17
33
các loại hoa
- HS phân biệt được hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính, phân biệt được cách sắp xếp hoa trên cây.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
 - Giáo dục cho HS biết yêu quý và bảo vệ thực vật.
Vật mẫu về các loài hoa, tranh hình 29.1-2 SGK
34
ôn tập học kì một
- HS hệ thống hoá lại những kiến thức đã học trong hoch kì I.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và hoat động nhóm.
 - Giáo dục cho HS tinh thần tự ôn.
Hệ thống câu hỏi
18
35
kiểm tra học kì i
- HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học.
 - Rèn luyện cho HS kĩ năng sáng tạo trong làm bài.
 - Giáo dục cho HS có thái độ nghiêm túc trong thi cử
: Đề, đáp án
19
36
thụ phấn (T1)
- HS phát biểu được khái niệm thụ phấn, kể được những đặc điểm của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn vag hoa giao phấn.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs biết bảo vệ các loài hoa.
Tranh hình 30.1-2 GSK
Học kì 2
Kế hoạch giảng dạy
Môn sinh học 6 năm học 2011 - 2012
Cả năm 37 tuần = 70 tiết
Kì I 19 tuần =36 tiết
Kì II 18 tuần =34 tiết
20
37
thụ phấn (T2)
- HS giải thích được tác dụng những đặc điểm thường có ở hoa tự thụ phấn nhờ gió, phân biệt được đặc điểm các hoa thụ phấn nhờ gió và hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến kthức thụ phấn vàoc trồng trọt.
GV: Tranh hình 30.3-5 GSK
 HS: Tìm hiểu trước bài
38
thụ tinh, kết hạt và tạo quả
- HS phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, mối quan hệ giữa chúng, phân biệt được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết qúy trọng thực vật.
 GV: Tranh H 31.1 sgk
 HS: tìm hiểu trước bài.
21
39
các loại quả
- HS nắm được cách phân chia quả thành các nhóm quả khác nhau, biết được các nhóm quả chính dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả và thịt quả.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs biết vận dụng kiến thức để biết cách bảo vệ, chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch.
GV: Vật mẫu, tranh hình 31.1 sgk
 HS: Tìm hiểu trước bài
40
hạt và các bộ phận của hạt
- HS kể tên được các bộ phận của hạt, phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết cách chọn giống và bảo vệ hạt giống.
GV: Tranh hình 33.1-2 sgk và mẫu vật
 HS: Mẫu vật, tìm hiểu trước bài.
22
41
phán tán của quả và hạt
- HS phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt, tìm ra những đặc điểm thích nghi với từng cách phát tán của các loại quả và hạt.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, tìm tòi, so sánh và hoạt động nhóm.
- Giáo dụch cho hs biết vận dụng kiến thức vào thực tế trồng trọt
GV: Tranh hình 34.1 sgk
 HS: Tìm hiểu trước bài
42
những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
- HS tự nghiên cức và làm thí nghiệm Ư Phát hiện ra những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Rèn cho hs kĩ năng kàm thí nghiệm, quan sát, hoạt động nhóm
- Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo qẩun hạt giống.
GV: TN, tranh hình 35.1 sgk
 HS: TN, tìm hiểu trước bài
23
43
tổng kết về cây có hoa (T1)
- HS hệ thống hóa về những kiến thức về cấu tạo về chức năng chính của các cơ quan ở cây có hoa.
- HS tìm hiểu mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt động sống.
- HS biết vận dụng kiến thức để giải thích những hiện tượng trong trồng trọt.
 GV: Tranh hình 36.1, bảng phụ
 HS: Xem lại bài
44
tổng kết về cây có hoa (T2)
- HS nêu được một vài đặc điểm thích nghi của thực vật với các môi trường sống khác nhau.
- Rèn cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật.
GV: Tranh H 36.2-3 sgk
 HS: Tìm hiểu trước bài
24
45
tảo
- HS nêu rỏ môi trường sống và cấu tạo của tảo, thể hiện tảo là thực vật bậc thấp, phân biệt được các loại tảo và vai trò của tảo.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs có ý thức yêu quý thực vật.
GV: Tranh H 37.1-5 sgk
 HS: Tìm hiểu trước bài
46
rêu - cây rêu
- HS xác định được môi trường sống của cây rêu liên quan đến cấu tạo của chúng, nêu được đặc điểm cấu tạo, phân biệt được giữa rêu với tảo, nắm được hình thức sinh sản của rêu.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp và hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết bảo vệ thực vật có ích.
GV: Tranh hình 38.1-2 sgk
 HS: Tìm hiểu trước bài
25
47
quyết - cây dương xỉ
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo của dương xỉ, nhận biết được 1 số cây dương xỉ thường gặp và vai trò của nó.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng qâun sát, nhận biết, hoạt động nhóm..
- Giáo dục cho hs biết baot vệ các loài thực vật có ích.
GV: Tranh hình 39.1-4 sgk
 HS: Mẫu vật, tìm hiểu trước bài.
48
ôn tập
- HS củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học.
- Rèn luỵên cho hs tính tích cực, tư duy sáng tạo, trong làm bài
- Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử củng như trong cuộc sống.
GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi
 HS: Xem lại những bài đã học
26
49
Kiểm tra viết 1 tiết
- HS tự đánh giá lại những kiến thức đã học
- Rèn luyện cho hs kĩ năng diễn đã, trình bày
- Giáo dục tính trung thực cho hs
GV: Đề
 HS: Học bài
50
hạt trần - cây thông
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của cây thông. Phân biệt cây thông với cây có hoa.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát , phân tích so sánh và hoạt động nhóm
- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ cây xanh.
 GV: Tranh H 40.1-3 sgk
 HS: Mẫu vật cây thông, nón thông
27
51
hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín
- HS phát hiện được những tính chất đặc trưng của các cây hạt kín, nêu được sự đa dạng của thực vật hạt kín.
- Rèn luyện cho hs kĩ năng quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho hs biết yêu quý thực vật.
GV: Mẫu vật cây có hoa, kính lúp
	Tranh H 41.1
 HS: Tìm hiểu trước bài.
52
lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
- HS phân biệt được 1 số đặc điểm hình thái của các cây thuộc lớp 2 l

File đính kèm:

  • dockehoachsinh6.doc