Kế hoạch giảng dạy bộ môn Sinh học Lớp 6

CHƯƠNG

VÀ BÀI DẠY MỤC ĐÍCH YÊU CẦU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC NÂNG CAO PHƯƠNG PHÁP CHUẨN BỊ

Mở đầu sinh học

Đặc điểm ở cơ thể sống -Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống,phân biệt vật sống & vật không sống.

-Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sinh vật.

-Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thích môn học. -Đặc điểm quan trọng của cơ thể sống -Dấu hiệu để nhận biết có cơ thể sống là lớn lên và sinh sản -Dạy học hợp tác nhóm nhỏ -Tranh vẽ thể hiện động vật ăn cỏ, ăn thịt

-Tranh vẽ trao đổi khí ở thực vật và động vật

Nhiệm vụ của sinh học -Nêu 1 số ví dụ cho thấy sự đa dạng của sinh vật cùng với những mặt lợi, mặt hại của chúng.

-Biết được tên 4 nhóm sinh vật chính: động vật, thực vật, vi khuẩn, nấm.

-Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật học.

-Quan sát, so sánh.

-Yêu thiên nhiên và môn học. -Một số nhiệm vụ của sinh học nói chung và thực vật học nói riêng. -Nêu 3 sinh vật có ích và 3 sinh vật có hại cho người theo mẫu: tên, nơi sống, công dụng, tác hại -Đặt và giải quyết vấn đề

-Hợp tác nhóm nhỏ -Tranh quang cảnh tự nhiên có 1 số loài động vật và cây cối

-Tranh vẽ đại diện của 4 nhóm sinh vật chính

Đại cương về giới thực vật

Đặc điểm của thực vật -Học sinh nắm được đặc điểm chung của thực vật.

-Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh kỹ năng hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

-Giáo dục lòng yêu nước thiên nhiên, bảo vệ thực vật. -Các đặc điểm cơ bản của thực vật. -Thực vật ở nước ta phong phú nhưng vì sao chúng ta còn cần trồng thêm cây và bảo vệ chúng -Đặt và giải quyết vấn đề

-Quan sát, tìm tòi, hợp tác nhóm nhỏ -Tranh hoặc ảnh: một khu rừng, vườn cây, vườn hoa, sa mạc

-Đèn chiếu: thực vật sống trên trái đất

Có phải tất cả thực vật đều có hoa? -Học sinh biết quan sát, so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả), phân biệt được cây 1 năm và cây lâu năm.

-Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật -Đại cương giới thực vật.

-Đặc điểm chung thực vật có hoa và thực vật không có hoa. -Kể tên 1 số cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây 1 năm hay cây lâu năm -Đặt và giải quyết vấn đề

-Hợp tác nhóm nhỏ -Tranh 1 số cây có hoa và không hoa

-Tarnh vẽ 4.1, 4.2 SGK

 

doc31 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy bộ môn Sinh học Lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh phát hiện được có hiện tượng hô hấp ở cây, nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng hô hấp và hiểu được ý nghĩa hô hấp đối với đời sống hô hấp của cây.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức, tập thiết kế thí nghiệm.
-Giáo dục lòng say mê môn học.
-Khái niệm hô hấp
-Vì sao ban đêm không để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
-Vì sao hô hấp và quang hợp trái nghịch nhau nhưng lại quan hệ chặt chẽ với nhau
-Tự thu thập và xử lý thông tin
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hợp tác nhóm nhỏ
-Tranh vẽ H 23.1 SGK
-Làm thí nghiệm trước 4 giờ khi đến lớp (nếu có điều kiện)
14
28
Phần lớn nước vào cây đi đâu?
-Học sinh chọn được cách thiết kế 1 thí nghiệm chứng minh cho kết luận: “Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước”. Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá, giải thích ý nghĩa của 1 số biện pháp kỹ thuật trồng trọt.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết, so sánh kết quả thí nghiệm tìm ra kiến thức.
-Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết.
-Sự thoát hơi nước ở lá
-Ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá.
-Khi nhổ cây trồng ở nơi khác ta phải chọn ngày râm mát, tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn
-Hợp tác nhóm nhỏ, quan sát thí nghiệm, thí nghiệm thực hành trên giấy
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Chuẩn bị trước thí nghiệm
-Phóng to hình 24.2, 24.3
-Tranh cấu tạo trong của phiến lá
15
29
Biến dạng của lá
-Nêu được đặc điểm, hình thái và chức năng của 1 số lá biến dạng từ đó hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu vật, tranh.
-Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.
-Hình thái và chức năng của 1 số lá biến dạng
-Cho 1 số ví dụ về những loại lá biến dạng má em biết. N6eu tác dụng của lá biến dạng đó.
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hợp tác nhóm nhỏ
-Chuẩn bị tranh ảnh hoặc mẫu vật: đậu hà lan, mây bèo đất, củ dong, củ giềng, cành xương rồng. Bản liệt kê các lá biến dạng
30
Chương V:
SINH SẢN SINH DƯỠNG
Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
-Học sinh nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Nắm được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó. Tìm được 1 số thí dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu vật
-Khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
-Các hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
-Quan sát củ khoai tây và cho biết khoai tây sinh sản bằng gì?
-Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ thế nào? Tại sao không trồng bằng củ.
-Tự thu thập và xử lý thông tin
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hợp tác nhóm nhỏ
-Tranh vẽ 6.1 SGK
-Các mẫu vật: rau má, cây sài đất, củ nghệ có chồi
16
31
Sinh sản sinh dưỡng do người
-Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
-Biết được những ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, nhận biết.
-Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, ham mê tìm hiểu thông tin khoa học.
-Biết cách giâm cành, chiết cây và ghép cây
-Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất? Vì sao?
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hợp tác nhóm nhỏ
-Cành sắn, cành dâu, ngọn mía, ngọn rau muống có rễ
-Tranh vẽ H 27.2, 27.3, 27.4 SGK
-Tư liệu thành tựu nhân giống vô tính
32
Chương VI:
HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Cấu tạo và chức năng của hoa
-Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng ở từng bộ phận, giải thích được : “Vì sao nhị và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa”.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích tách bộ phận của thực vật.
-Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, hoa.
-Cấu tạo và chức năng của hoa
-Các bộ phận chính của hoa
-Tìm sự giống và khác nhau của 1 số loài hoa sau khi quan sát các bộ phận của hoa.
-Tự thu thập và xử lý thông tin
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hợp tác nhóm nhỏ
-Tranh H 28.1, 28.2, 28.3 SGK
-Mẫu vật các loại hoa
-Kính lúp, dao lam
17
33
Các loại hoa
-Phân biệt được 2 loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính, phân biệt được 1 cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của cách sắp xếp hoa thành cụm.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, hoạt động nhóm.
-Giáo dục ý thức yêu thích thực vật, bảo vệ hoa và thực vật.
-Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính
-Những hoa nhỏ thường mọc thành từng cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và sự thụ phấn của hoa
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hợp tác nhóm nhỏ
-Hoa đơn tính và hữu tính, hoa mọc thành từng cụm, hoa đơn độc, kính lúp
-Mẫu vật hoặc tranh ảnh các hoa
34
Ôn tập
-Giúp cho Học sinh ôn lại các kiến thức đã học.
-Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh, phát triển tư duy, độc lập suy nghĩ.
-Giáo dục lòng yêu thích môn học.
-Tập trung ôn tập, hệ thống vấn đề của từng chương
-Hỏi đáp kết hợp giảng giải minh hoạ bằng tranh và mẫu vật
-Câu hỏi ôn tập
18
35
Kiểm tra học kỳ 1
Kiểm tra và đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của Học sinh.
-Kiểm tra trên giấy
-Đề kiểm tra
18
36
Thụ phấn
-Phát biểu được khái niệm thụ phấn, nêu được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn, phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn. Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
-Rèn luyện và củng cố các kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, kỹ năng sử dụng các thao tác tư duy.
-Yêu và bảo vệ thiên nhiên.
-Khái niệm thụ phấn
-Phân biệt hoa tự thụ phấn và giao phấn
-Những cây có hoa nở về ban đêm như: hoa nhài, quỳnh, dạ hương có đặc điểm gì thu hút sâu bọ
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hợp tác nhóm nhỏ
-Các loại hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
-Tranh hoa thụ phấn nhờ sâu bọ
19
37
Thụ phấn (TT)
Giải thích được tác dụng của những đặc điểm có ở hoa thụ phấn nhờ sâu bọ, hiểu hiện tượng giao phấn, biết được vai trò của con người thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng.
-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, vận dụng kiến thức góp phần thụ phấn cho cây.
-Một số ứng dụng kiến thức về thụ phấn để nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng
-Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi ích gì?
-Tự thu thập và xử lý thông tin
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hợp tác nhóm nhỏ
-Tranh về các loại hoa thụ phấn nhờ gió (hoa ngô, phi lao)
19
38
Thụ tinh kết hạt và tạo quả
-Học sinh hiểu được “Thụ tinh là gì?”, phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh, nhận biết dấu hiệu cơ bản ở sinh sản hữu tính, xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh.
-Rèn luyện và củng cố các kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, kỹ năng quan sát nhận biết. Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng trong đời sống.
-Phân biệt thụ phấn và thụ tinh
-Biết mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh
-Em cho biết những cây nào khi quả hình thành vẫn còn giữ lại 1 bộ phận của hoa? Tên của bộ phận đó
-Tự thu thập và xử lý thông tin
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hợp tác nhóm nhỏ
-Tranh H31.3 SGK
20
39
Chương VII:
QUẢ VÀ HẠT
Các loại quả
-Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau: dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành 2 nhóm chính là quả khô và quả thịt.
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành, vận dụng kiến thức để biết bảo quản, chế biến quả và hạt sau khi thu hoạch.
-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
-Cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau
-Đặc điểm các nhóm quả đó
-Vì sao người ta phải thu hoạch đậu xanh và đậu đen trước khi chín khô
-Người ta có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thịt 
-Tự thu thập và xử lý thông tin
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hợp tác nhóm nhỏ
-Sưu tầm các loại mẫu vật: quả đậu, cải, bồ kết, quả táo ta, cà chua,
20
40
Hạt và các bộ phận của hạt
-Kể tên được các bộ phận của hạt, phân biệt được hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. Biết cách nhận dạng hạt trong thực tế.
-Biết cách lựa chọn và bảo quản hạt giống.
-Kể tên những bộ phận của hạt.
-Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm
-Hạt lạc gồm 3 phần” vỏ, phôi và chất dinh dưỡng đúng hay sai? Vì sao?
-Tự thu thập và xử lý thông tin
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hợp tác nhóm nhỏ
-Tranh hạt đậu đen, hạt ngô
-Mẫu vật hạt đậu, hạt ngô đã nẩy mầm
21
41
Phát tán của quả và hạt
-Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt, tìm ra được những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán.
-Làm việc độc lập theo nhóm.
-Giáo dục ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật.
-Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt
-Hạt rơi chậm thường được gío mang đi xa hơn, đúng hay sai, vì sao?
-Tự thu thập và xử lý thông tin
-Đặt và giải quyết vấn đề 
-Hơ

File đính kèm:

  • docKHBM sinh6.doc