Kế hoạch dạy học tuần 9

- Hai đường thẳng vuông góc.

- Ôn tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh. Tập đọc nhạc : TĐN số 2.

- Thưa chuyện với mẹ.

- Nghe – viết : Thợ rèn.

- Phòng tránh tai nạn đuối nước.

- Hai đường thẳng song song.

- Mở rộng vốn từ : Ước mơ.

- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

- Khâu đột thưa.

- Tiết kiệm thời giờ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cặp.
-GV đính bảng tiêu chí đánh giá bài KC.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp. GV nxét .
*HĐ4: Củng cố
-GV khen những HS kể chuyện hay.
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc. 
-HS theo dõi & lắng nghe.
-HS đọc gợi ý 2.
-HS nêu.
-HS làm bài và trình bày.
-HS kể chuyện nhóm đôi.
- HS thi kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- Dành cho HS khá, giỏi.
 V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’ 
 - Dặn dò bài về nhà. Chuẩn bị bài sau: “Ôn tập ”. - Nhận xét, tuyên dương.
 MÔN : KĨ THUẬT - Tiết 9 
 BÀI : KHÂU ĐỘT THƯA (tiết 2)
I.MỤC TIÊU: (T8)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Tranh qui trình khâu mũi đột thưa .
 - Mẫu đường khâu đột thưa.
 - 1 mảnh vải 20x 30 cm , len hoặc sợi .
 - Kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thước.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’	
 - Kiểm tra ghi nhớ của bài trước sgk/20
 - Kiểm tra đồ dùng ; Nhận xét.
IV. GIẢNG BÀI MỚI:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
E GV giới thiệu bài mới - Ghi bảng.
*HĐ1: Hs thực hành khâu mũi đột thưa.
 - Làm việc cá nhân
 *Cách tiến hành:
 + Yêu cầu hs nhắc lại phần ghi nhớ và các thao tác khâu đột thưa.
 + Hướng dẫn những điểm cần lưu ý khi khâu mũi đột thưa.
 + Nêu thời gian khâu
 + Nêu ghi nhớ sgk 
 + Cho hs thực hành khâu.
 + GV theo dõi, hướng dẫn những hs yếu thao tác còn chậm.
*HĐ2: Đánh giá kết quả sản phẩm.
- Làm việc theo nhóm
 *Cách tiến hành: 
 + GV cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.
 + Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
 *Kết luận: GV đánh giá kết quả thực hành của hs.
*HĐ3: Củng cố.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- HS nhắc lại 
- Hs trả lời
- Hs theo dõi
- Hs thực hành khâu.
- Hs lên trưng bày sản phẩm theo nhóm. 
-Các nhóm đánh giá bài lẫn nhau.
- Theo dõi.
-HS khéo tay: khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : 3’ 
 - Dặn dò bài về nhà .
 - Chuẩn bị bài sau: “Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa” .
 - Tuyên dương.
 MÔN : ĐẠO ĐỨC - Tiết 9
 BÀI : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, hs có khả năng:
 - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
 - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.
 - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:Tranh vẽ minh họa truyện sgk.
Bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm .
III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 4’
 - Gọi hs đọc ghi nhớ. Kể 1 số việc làm mà em đã biết thực hành tiết kiệm.
 - Nhận xét, đánh giá.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
GV giới thiệu bài và ghi đề lên bảng.
*HĐ1: Kể chuyện: “Một phút”
PMục tiêu:Hs biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ
+ Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Một phút” (có tranh minh họa). Hỏi :
Michia có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào ?
Chuyện gì đã xảy ra với Michia?
Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra điều gì ?
Em rút ra điều gì từ câu chuyện của Michia? 
- GV cho HS làm việc theo nhóm :
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Michia, sau đó rút ra bài học.
+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
+Hỏi:Từ câu chuyện của Michia ta rút ra bài học gì ? 
-GV rút ra ghi nhớ. Gọi hs đọc.
*HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 2,3
P Mục tiêu: Hs biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí.
BT2:+ Yêu cầu các nhóm thảo luận mỗi nhóm một tình huống.
-Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận. Dẫn chứng câu thành ngữ “Thời giờ là vàng bạc”
BT3: +Cho hs dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ.
-GV nhận xét và kết luận. Ý kiến (d) là đúng.
*HĐ3: Củng cố. Gọi hs đọc ghi nhớ. Liên hệ.
- Hs nhắc lại
- Lắng nghe
- Trả lời
- Thảo luận nhóm, đóng vai
- Các nhóm đại diện trình bày.
- Hs trả lời.
- Đọc ghi nhớ
- Cho thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày, nhận xét.
- Dùng thẻ để bày tỏ thái độ.
-Hs đọc
-HS biết vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ
-sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,... hằng ngày một cách hợp lí.
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 3’
 - Dặn dò về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau:(t.t).
 - Nhận xét – Tuyên dương.
	 Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
 MÔN: TOÁN - Tiết 43 
 BÀI : VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, hs có khả năng:
 - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
 - Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV & HS).
III.KTBC: 5’. Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập & trả lời câu hỏi: 
 -Thế nào là 2 đường thẳng song song ? - Nhận xét - ghi điểm.
IV.GIẢNG BÀI MỚI:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
 HTĐB
E GV giới thiệu bài mới - Ghi bảng.
*HĐ1: H dẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.
-GV hd và nêu cách vẽ cho cả lớp quan sát:
Đặt 1cạnh góc vuông của êke trùng với đt AB
+ Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ hai của ê ke gặp điểm E. Vạch 1 đường thẳng theo cạnh đó thì được đường thẳng CD đi qua E & vuông góc với đường thẳng AB.
- Điểm E nằm trên đường thẳng AB.
- Cho hs thực hành vẽ đường thẳng AB bất kì & 1 điểm cho trước. Y/c vẽ đường thẳng MN vuông góc với đường thẳng AB.
*HĐ2: Hdẫn vẽ đường cao của tam giác
-Vẽ tam giác ABC & y/c HS đọc tên tam giác
-Y/c HS vẽ đường thẳng đi qua điểm A & vuông góc với cạnh BC của r. 
- Đường cao của hình tam giác chính là đoạn thẳng đi qua 1đỉnh & vuông góc với cạnh 
đối diện của đỉnh đó.
-Hỏi: 1 hình tam giác có mấy đường cao? 
*HĐ3: Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: - Y/c HS đọc đề sau đó vẽ hình.
 -Y/c HS cả lớp nhận xét, sau đó y/c 3 HS lên lần lượt nêu cách thực hành vẽ đường thẳng AB của mình. -Nhận xét & ghi điểm HS.
Bài 2 : -Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC? (câu b,c tương tự)
-Y/c HS vẽ hình, sau đó nhận xét, gọi 3 HS lên nêu cách thực hành vẽ đường cao AH.
*HĐ4: Củng cố
-Khi vẽ hai đường thẳng vuông góc ta vẽ ntn? 
-Hs theo dõi
-Hs quan sát
-HS dùng ê ke để vẽ
-Theo dõi
-Cả lớp đều dùng ê ke để vẽ.
- HS trả lời.
- Hs dùng ê ke để vẽ
- Nhận xét, sửa chữa.
- Hs trả lời.
- Hs vẽ đường cao.
- Hs trả lời.
-GV quan sát, giúp đỡ hs yếu còn lúng túng khi dùng ê ke để vẽ.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:3’.Dặn dò & chuẩn bị trước bài:“ Vẽ hai đường ...”.T/dg
 MÔN : TẬP ĐỌC - Tiết 18
 BÀI : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết :
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt).
- Hiểu ý nghĩa : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.(trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.KTBC: 4’. Thưa chuyện với mẹ 
 + HS 1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Cương xin học nghề rèn để làm gì ?
 + HS 2: Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?
IV. GIẢNG BÀI MỚI: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
E GV giới thiệu bài và ghi đề.
*HĐ1: Luyện đọc
-Gọi HS khá đọc toàn bài .
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Hướng dẫn cách đọc toàn bài.
-Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lượt).
-Hướng dẫn đọc các từ khó: ưng thuận, sung sướng, cầu khẩn và đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
-Cho HS đọc thầm theo cặp nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn đọc đúng câu khiến :“Xin thần tha tội …! Xin người lấy…!”
- Cho HS đọc cá nhân nối tiếp theo đoạn, GV kết hợp sửa sai. 
-GV đọc mẫu toàn bài.
*HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Gọi HS đọc phần chú thích sgk/ 91.
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong bài .
-Cho HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi/91sgk.
-Gọi đại diện HS trả lời ; kết hợp giải nghĩa từ: khủng khiếp, phán. 
- Cho HS rút ra ý nghĩa bài - Ghi bảng.
*HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài. Gọi 2 HS đọc diễn cảm nối tiếp theo đoạn.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn: “Mi- đát bụng đói cồn cào…tham lam”. 
*HĐ4: Củng cố Gọi HS đọc ý nghĩa bài.
-Gọi HS đặt tên khác cho truyện?
- HS nhắc lại đề.
-HS đọc.
- HS theo dõi.
-HS đọc cá nhân.
- HS đọc.
-HS đọc thầm.
-HS đọc.
-HS đọc cá nhân.
- HS lắng nghe.
-HS đọc chú thích.
-HS thảo luận và trình bày.
-HS theo dõi.
- HS đọc.
-HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý nghĩa bài.
- HS đặt tên truyện
- GV quan tâm, giúp đỡ HS đọc yếu.
- GV rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho HS khá, giỏi.
V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 2’
 - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập”.
 - Nhận xét, tuyên dương.
 MÔN : TẬP LÀM VĂN - Tiết 17
 BÀI : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
 - Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh họa trích đoạn b của vở kịch Yết Kiêu. Bảng phụ. Tờ giấy khổ to.
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: 5’
HS1: Kể chuyện Ở vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian.
HS2: Một HS kể câu chuyện trên theo trình tự không gian.
GV nhận xét, ghi điểm
IV. GIẢNG BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
HTĐB
E GV giới thiệu bài và ghi đề.
*HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập.
BT1: Cho HS đọc y/c của BT1 và đọc 2 đoạn trích.
-GV gọi HS đọc 2 đoạn trích theo phân vai.
-GV đọc diễn cảm (giọng Yết Kiêu khẳng khái, rắn rỏi. Giọng người cha hiền từ động viên. Giọng nhà vua dõng dạc khoan thai.
-Hỏi: + Cảnh 1 có những nhân vật nào?
 + Cảnh 2 có những nhân vật nào?
 + Yết Kiêu là người như thế nào?
 + Cha Yết Kiêu là người như thế nào?
 + Những sự việc trong 2 cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý.
-GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là dựa vào trích đoạn kịch hãy kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo gợi ý.
-Cho HS làm bài theo nhóm 4. GV đưa bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng.
Hỏi: Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý ở BT2 (SGK) là kể theo trình tự nào?
-Cho HS đại diện các nhóm lên làm mẫu.
-Cho HS thi kể cá nhân. 
- GV nhận xét và khen những HS kể hay.
-HS nhắc lại đề bài.
-HS nêu y/c & đọc bài.
-HS trả lời.
-HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 4
-Kể theo trình tự không gian.
-Đại diện các nhóm

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 9.doc