Kế hoạch dạy học tuần 26
I/ Mục tiêu.
- Đọc l¬u loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc rõ ràng, trang trọng, tha thiết.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn s¬ trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ng¬ời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức học tập tốt, kính thầy, yêu bạn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy-học. 37 phút
cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Bài giải Tiết 5.Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ Truyền thống. I/ Mục tiêu. - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. - Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài,. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học.37 phút Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. * Bài 3: HD làm vở. - Chấm bài. c/ Củng cố - dặn dò. Tóm tắt nội dung bài. Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng. - Đáp án c: * HS tự làm bài theo nhóm. - Cử đại diện nêu kết quả. + Truyền có nghĩa trao lại cho ngời khác: truyền nghề, truyền ngôi... + Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra: truyền bá, truyền hình... + Truyền có nghĩa là đa vào hoặc nhập vào cơ thể: truyền máu, truyền nhiễm... * Đọc yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - 4, 5 em đọc trước lớp. Ngày soạn 4/3/2013 Ngày dạy Thứ tư ngày 6 tháng 3 năm 2013 Tiết 1Thể dục Giáo viên chuyên dạy Tiết 2. Địa lí Giáo viên chuyên dạy Tiết 3.Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.37 phút Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Hớng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian. Bài 3: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 4:HD làm vở. - Chấm, chữa bài. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. + Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. * Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. Tiết 4.TẬP ĐỌC HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN. I. Mục đích yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá cảu dân tộc (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: + GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian. + HS : SGK, tranh ảnh sưu tầm. III. Các hoạt động dạy-học:37 phút GV HS 1. KT bài cũ: Nghĩa thầy trò. Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. Gv nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài-ghi đầu bài:Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng từ ngữ các em còn đọc sai, chưa chính xác. - Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Cho hs luyện đọc theo cặp. Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến hội thi và tình cảm mến yêu của tác giả gửi gắm qua bài văn. vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, tìm hiểu nội dung bài. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 và nêu câu hỏi. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? Giáo viên bổ sung: Lễ hội thường được bắt đầu bằng một sự tích có ý nghĩa – lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân cũng thế – nó đã bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ nên có một nét đẹp truyền thống. Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm đoạn văn còn lại trả lời câu hỏi. -Hội thi được tổ chức như thế nào? -Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm ? - Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng thành viên của mỗi đội thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? * Giáo viên bổ sung thêm : Không chỉ các thành viên trong từng đội phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau mà các đội cũng phối hợp hài hoà với nhau khiến cuộc thi thêm vui nhộn, hấp dẫn. Yêu cầu học sinh cả lớp đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi: - Tại sao lại nói việc giật giải trong hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi với dân làng? * Giáo viên chốt : Giải thưởng của Hội thổi cơm thi là phần thưởng cho đội chứng tỏ được sự khéo léo tài trí sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. Giật được giải thưởng cũng có ý nghĩa là chứng minh được điều đó. Vì thế việc giật giải là niềm tự hào khó có gì sánh nổi. Qua bài văn này, tác giả gửi gắm gì về tình cảm của mình đối với những nép đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc? - Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung bài. vHoạt động 3 : Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn. - Giáo viên đọc mẫu đoạn một. - Cho học sinh thi đua diễn cảm. 3. Củng cố. - Bài văn muốn nói lên điều gì ? - Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn này ? - Giáo dục hs giữ gìn và phát huy văn hóa, bản sắc dân tộc. 4. Dặn dò: Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”. Học sinh đọc và trả lời. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - 4 đoạn : Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa” Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm” Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội” Đoạn 4: Đoạn còn lại. -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài văn. - Luyện đọc đúng các từ ngữ còn phát âm sai: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải. -1 học sinh đọc phần chú giải – cả lớp đọc thầm. Học sinh có thể nêu thêm những từ ngữ mà các em chưa hiểu (nếu có). - Hs luyện đọc theo cặp. -1 học sinh đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa. -Học sinh đọc thầm đoạn văn còn lại. -Hội thi được tổ chức rất vui, người tham dự chia thành nhiều nhóm họ thi đua với nhau, rất đông người đến xem và cổ vũ. -HS tự kể dựa vào bài văn:Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội, nhanh như sóc … bắt đầu thổi cơm. - Những chi tiết đó là: Người lo việc lấy lửa Người cầm diêm Người ngồi vót tre Người giã thóc Người lấy nước thổi cơm … Cả lớp đọc lướt bài và trả lời câu hỏi. Học sinh phát biểu tự do. + Vì đây là bằng chứng cho sự tài giỏi, khéo léo. Vì mọi người đều cố gắng sao cho mình tài giỏi, khéo léo. Vì mọi người đều cố gắng sao cho tài giỏi. Giải thưởng là một thành tích, là kết quả của sự nổ lực của sự khéo léo, nhanh nhẹn, tài trí. - Học sinh phát biểu ý kiến. + Tôn trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. *Nội dung : Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc. - Lắng nghe. - Nhiều học sinh rèn đọc diễn cảm đoạn văn. Học sinh các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm. - Em mến yêu khâm phục một loại hình sinh hoạt văn hoá truyền thống đẹp, có ý nghĩa. ......................................................................................... Tiết 5.Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu. 1- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, báo chí về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.37 phút Hoạt động của giáo viên A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) HD học sinh kể chuyện. a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. Giải nghĩa từ. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3) Củng cố - dặn dò. Hoạt động của học sinh + 1-2 em kể chuyện giờ trước. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì. * Thực hành kể chuyện. Kể chuyện trong nhóm. Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện. -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. BUỔI CHIỀU Tiết 1 Luyện Toán: Chia số đo thời gian I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.37 phút Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Thực hành. Bài 1/56: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2/56: Hướng d
File đính kèm:
- tuan 26.doc