Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27

HĐ1: GTB

HĐ2: Làm bài tập.

* Bài tập 1: HS nêu yêu cầu.

- GV: cho HS làm bài vào vở.

- HS: 1 em lên bảng làm bài.

- GV: nhận xét, sửa sai.

* Bài tập 2: HS đọc bài toán.

- GV: yêu cầu học sinh nêu cách tính vận tốc.

- HS : làm bài vào bảng con từng ý.

- GV : Ghi kết quả đúng.

* Bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu của bài toán.

- GV: gợi ý cách làm

- HS: đại diện trình bày kết quả.

- GV: nhận xét chấm điểm.

* Bài tập 4: HS nêu yêu cầu.

- GV: gợi ý cách giải.

- HS: làm bài vào vở.

- GV: thu vở chấm diểm- nhận xét.

 

doc28 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 27, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố (2p) GV nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò (1p):
 - Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Địa lí Tiết 27
 Châu mĩ (Trang 121 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Xác định và mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lạnh thổ Châu Mĩ: Nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Địa hình Châu Mĩ từ Tây sang Đông : Núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
*HSKT: Nắm được vị trớ và giới hạn lónh thổ chõu Mĩ.
2. Kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm về địa hình và khí hậu, Sử dụng quả địa cầu, bản đồ lược đồ, nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Châu Mĩ. Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của Châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
- HS :
III. Các hoạt động dạy học
 1. ổn định(1p) Hát.
 2. Kiểm tra(2p) 2 em: Nêu một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Phi?
 - GV nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Vị trí địa lí và giới hạn.
- GV: chỉ trên quả địa cầu và giới thiệu cho học sinh- Đường phân chia hai bán cầu Đông- Tây; Bán cầu Đông và bán cầu Tây.
- HS : quan sát quả địa cầu và TLCH.
- CH: Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?
- GV: kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất.. trên thế giới.
HĐ3: Đặc điểm tự nhiên
- HS : quan sát các hình 1,2 và đọc SGK thảo luận câu hỏi SGK- TLCH.
- CH: Em hãy nêu đặc điểm địa hình Châu Mĩ?
- CH: Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
- HS : nêu bài học: 2,3 em đọc 
1p
13p
15p
- Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ, Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới.
- Địa hình Châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông. Dọc bờ biển phía Tây là 2 dãy núi cao đồ sộ, ở giữa là những đồng bằng lớn, phía Đông là các dãy núi thấp và cao nguyên.
- Châu Mĩ có vị trí trải dài cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế có đủ các đới khí hậu. Rừng rậm A- ma-dôn là rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới.
* Bài học: Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây.....rừng A- ma- dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới.
 4. Củng cố:(2p) 
- CH: Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
(Châu Mĩ có vị trí trải dài cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế có đủ các đới khí hậu. Rừng rậm A- ma-dôn là rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới).
- 2,3 em nhắc lại bài học (Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây.....rừng A- ma- dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới).
 - GV nhận xét giờ.
 5. Dặn dò(1p) Về học bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Thứ tư ngày 20 tháng 3 năm 2013
Toán: Tiết 133
 Luyện tập ( Trang 141)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
*HSKT: Làm được BT1.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính quãng đường đi được của một chuyển động đều.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: 
- HS:
III. Các hoạt động dạy- học
1.ổn định tổ chức:(1p) hát.
2. Kiểm tra bài cũ(2p) 
-CH: Nêu cách tính và viết công thức tính quãng đường?( Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian; s = v x t)
-GV: nhận xét và cho điểm
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HDHS làm bài tập.
- HS nêu yêu cầu.
- GV cho hs làm bài vào vở.
- HS 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, sửa sai.
- HS đọc bài toán.
- GV yêu cầu học sinh nêu cách tính quãng đường.
- HS làm bài vào vở.
-1HS lên bảng làm bài.
- GV- HS nhận xét sửa sai.
- HS nêu yêu cầu của bài toán.
- GV gợi ý cách làm – cho HS làm bài.
- HS đại diện trình bày kết quả.
- GV nhận xét chấm điểm.
- HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý cách giải.
- HS làm bài vào vở.
- GV thu vở chấm diểm- nhận xét.
(1p)
(28p)
- Bài 1(141): 
+ Với v = 32,5km/giờ;t =4 giờ thì:
s =32,5 4 = 130(km)
+ Với v = 210m/phút; t = 7phút thì:
s = 210 7 = 1470(m) =1,47(km)
+Với v = 36km/giờ; t = 40phút :
Đổi: 40phút=giờ
s= 36 =24(km)
Bài 2(141)
Thời gian ôtô đi từ A đến B là:
12giờ 15phút-7giờ 30phút= 4giờ 45phút
Đổi 4giờ 45phút = 4,75giờ
Độ dài quãng đường AB là:
 46 x 4,75 = 218,5 (km)
 Đáp số: 218,5 km
Bài 3(142)
15phút =giờ
Quãng đường bay được của ong mật là:
 8 x = 2(km) 
 Đáp số: 2km 
 Bài 4(142) 
 1phút 15giây = 75giây
Quãng đường di chuyển của Kăng-gu-ru là:
 14 x 75 = 1050(m)
 Đáp số: 1050m 
4. Củng cố: (2p) 
- HS nhắc lại cách tính quãng đường (Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian; s = v x t)
-GV nhận xét giờ học
 5. Dặn dò:(1p)
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau.
 ______________________________________________
 Luyện từ và câu Tiết 53
Mở rộng vốn từ
“truyền thống”
(Trang 90)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm : Nhớ nguồn.
*HSKT: Biết thờm một số từ thuộc chủ đề.
2. Kĩ năng: Thực hiện được bài tập 1, điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao tục ngữ ở BT2
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy- học
GV: Bảng phụ(BT)
HS : 
III. Các hoạt động dạy- học
 1. ổn định tổ chức :(1p) hát.
 2. Kiểm tra bài cũ (2p) 
 + 2 em : đọc đoạn văn đã làm BT3- Tiết 52.
 - GV nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài tập1: HS đọc yêu cầu.
- GV: chia nhóm yêu cầu các nhóm làm bài vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm trình bày bày.
- GV: nhận xét- tuyên dương nhóm làm được nhiều câu đúng và nhanh.
- HS nhận xét
 Bài tập 2:
- HS: đọc yêu cầu.
- GV: yêu câù học sinh làm bài theo nhóm.
- HS: nêu miệng kết quả.
- GV + HS cùng giải ô chữ.
- GV: nhận xét bổ sung.
(1p)
(28p
Bài tập 1:
a) Yêu nước
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh
- Con ơi, con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu ẩu cưỡi voi đánh cồng
b)Lao động cần cù:
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Có làm thì mới có ăn,
Không dưng ai dễ đem phần cho ai
- Trên đồng cạn, dưới đồng sâu.
Chồng cầy, vợ cấy, con trâu đi bừa
- Cày đồng đang buổi ban trưa,
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần
c) Đoàn kết
- Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Một cây chẳng làm lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
- Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
d) Nhân ái:
-Thương người như thể thương thân
- Lá lành đùm lá rách
- Máu chảy ruột mềm
- Môi hở răng lạnh
- Anh em như thể tay chân,
Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần
- Chị ngã em nâng
- Một con tàu ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ
-Bài tập 2
1, cầu kiều
2, khác giống.
3, núi ngồi.
4, xe nghiêng
5, thương nhau
6, cá ươn
7, nhớ kẻ cho
8, nước còn
9, lạch nào
10, vững như cây
11, nhớ thương
12, thì nên
13, ăn gạo
14, uốn cây
15, cơ đồ
16, nhà có nóc.
* Giải ô chữ : Uống nước nhớ nguồn
 4. Củng cố:(2p) - GV nhận xét giờ. 
 5. Dặn dò:(1p) Về học bài, chuẩn bị bài giờ sau.
Khoa học Tiết 54
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ
Phận của cây mẹ 
 ( Trang110)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
*HSKT: Học sinh kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ.
2. Kĩ năng: Quan sát tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học, biết chăm sóc cây trồng trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy- học
- GV: 
- HS: khoai tây, gừng, lá bỏng, hành, tỏi, chậu
III. Các hoạt động dạy- học
 1. ổn định tổ chức: (1p) Hát, KT sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ (3p) 
+ CH: Hạt nảy mầm được cần có những điều kiện nào?( - Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (Không quá nóng và không quá lạnh).
- GV nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Quan sát.
- GV yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ trong SGK- quan sát vật thật.
- HS quan sát thảo luận nhóm và TLCH.
- CH: Chồi mọc ra từ vị trí nào trên cây?
- CH: Người ta sử dụng phần nào của cây mía để trồng?
- CH: Chồi có thể mọc ra từ vị trí nào trên củ khoai tây, gừng, hành, tỏi và lá bỏng?
 * GV kết luận:
- HS nêu bài học: 2,3 em đọc 
Hoạt động 2: Thực hành.
GV: cho học sinh thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
-HS: thực hành.
- GV: quan sát giúp đỡ các nhóm.
(1p)
(14p)
(13p)
- Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía.
- Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía nằm dọc trong những rãnh sâu trong luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại. Một thời gian sau, các chồi đâm lên khỏi mặt đất thành những khóm mía.
- Củ khoai tây có nhiều chỗ lõm, mỗi chỗ lõm đó mọc lên một chồi.
- Củ gừng cũng có những chỗ lõm và chồi mọc lên từ những chỗ lõm đó.
- Trên phía đầu của củ hành hoặc củ tỏi có chồi mọc nhô lên.
- Lá bỏng chồi đợc mọc lên từ mép lá.
* ở thực vật , cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
 * Bài học: Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc từ lá.
- trồng cây gừng, tỏi, hành, lá bỏng vào chậu.
 4. Củng cố:(2p) 2,3 em nhắc lại bài học: Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc từ lá.
- GV nhận xét giờ.
 5. Dặn dò:(1p) về học bài, thực hành trồng cây ở trong gia đình các em, chuẩn bị bài giờ sau.
Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013
Toán Tiết 134
Thời gian 
 ( Trang 142 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
*HSKT: Biết cỏch tớnh thời gian theo cụng thức.
2. Kĩ năng: Thực hành tính thời gian của một chuyển động.
3. Thái độ: GDHS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_27.doc
Giáo án liên quan