Kế hoạch dạy học tuần 1 lớp 5

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Biết nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.

 - Học thuộc đoạn: Sau 80 năm . công học tập của các em.

 - Trả lời được các câu hỏi: 1,2,3.

Tích hợp: toàn phần

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk,bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học tuần 1 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 A- Mục tiêu : 
Mô tả được sơ lược được vị trí đại lí và giới hạn nước VN.
Trên bán đảo Đông Dương ,thuộc khu vực Đông Nam Á.Vn vừa có đất liền ,vừa có biển ,đảo và quần đảo .
Những nước giáp phần đất liền nước ta Trung Quốc, Lào, Cam pu chia.
Ghi nhớ diện tích phần đất liền Vn : Khoảng 330.000 km2 .
Chỉ phần đất liền Vn trên bản đồ ( lược đồ)
 B- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Vệt Nam .
 - Quả Địa cầu .
 2 - HS : SGK.
 C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I- Bài mới :
 1 - Giới thiệu bài : “ Việt Nam – đất nước chúng ta”
 2. – Hướng dẫn :.
 a) Vị trí địa lí & giới hạn
 *Hoạt động 1 :.(làm việc theo cặp)
 -Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát H1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau:
 +Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào?
 +Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
 +Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?
 +Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta?
 +Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
 -Bước 2:
 +HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ và trình bày kêt quả làm việc trước lớp.
 -Bước 3:
 +GV gọi một số HS lên bảng chỉ vị trí địa lý của nước ta trên quả địa cầu.
Kết luận:Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông nam Á….
 b).Hình dạng và diện tích .
 Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
 -Bước1:HS trong nhóm đọc SGK,quan sát H2 và bảng số liệu,rồi thảo luận trong nhóm.
 - Bước 2 :
GV sữa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
 Kết luận : 
 Hoạt động 3: (tổ chức trò chơi “Tiếp sức”)
 -Bước1:
 + GV treo 2 lược đồ trống lên bảng, và hướng dẫn HS chơi.
 GV khen thưởng đội thắng cuộc .
 - Củng cố, dặn dò: 
-Gọi HS đọc ghi nhớ trang 68 SGK
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:” Địa hình & khoáng sản”
- Hát
-Tất cả để dụng cụ trên bàn.
-HS nghe.
- HS nghe .
-Đất liền ,biển,đảo và quần đảo.
-HS chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
-Trung quốc,Lào ,Cam-pu-chia.
-Đông,nam và tây nam.
-Đảo:Cát bà,Bạch long vĩ, Côn đảo, Phú quốc,…Quần đảo: Hoàng sa, Trường sa.
-HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ.
-HS nghe.
-Hai HS lên bảng.
-HS nghe.
+ Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi . HS khác bổ sung .
-HS chơi theo hướng dẫn của GV
-HS lắng nghe.
-2 HS đọc
- HS lắng nghe
Thứ 4 ngày 27 tháng 8 năm 2014
Tiết 2: Tập đọc:
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
(lồng ghép: BVMT)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 
 - Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - HS KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc.
*GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận, yêu mến vẻ đẹp của làng quê; ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bảng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
- 2 HS đọc bài: Thư gửi các học sinh và trả lời câu hỏi.
2. Bài mới: 
Giới thiệu bài-Ghi bảng 
- HS nhắc lại 
a. Hướng dẫn đọc: 
- Hoạt động lớp, cá nhân
- Yêu cầu hs đọc toàn bài 1 lần.
- Chia đoạn: 4 đoạn 
 + Đọc lần 1: sửa sai.
 + Đọc lần 2: giảng từ khó.
- Đọc theo cặp.
- GV đọc toàn bài 1 lần. 
- 1 HS đọc
- HS đọc nối tiếp 2 lần.
- HS đọc theo cặp.
- 1 em đọc trước lớp.
b. Tìm hiểu bài: 
- Giáo viên y/c hs đọc lướt toàn bài và trả lời câu hỏi 1 
- Học sinh đọc thầm lại bài .
- HS nêu ý kiến – nx, bổ sung.
- GV nêu câu hỏi 3 y/c hs thảo luận nhóm đôi. 
- GV chốt lại.
*Em cần làm gì để quang cảnh quê em thêm sạch đẹp?
- HS thảo luận trong 2 phút.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- Nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nêu câu hỏi 4 .
- HS nhẩm lại bài và nêu ý kiến.
- Giáo viên nói đó chính là nội dung bài : Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
- Vài HS nhắc lại 
c. Đọc diễn cảm: 
- Cho 4 em đọc nối tiếp đoạn.
- GV đọc mẫu bảng phụ.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- Học sinh cả lớp nhận xét giọng đọc.
- Cho HS khá giỏi đọc diễn cảm
- Học sinh đọc cá nhân.
- Thi đọc
- Bình chọn giọng đọc hay. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố Dặn dò: : 
- HS nhắc lại nội dung chính
- Học bài, xem bài, chuẩn bị bài sau.
	Tiết 3: 	Toán :
ÔN TẬP: SO SÁNH 2 PHÂN SỐ
A – Mục tiêu : Giúp HS
 	Biết so sánh hai phấn số cùng mẫu ,khác nhau số .Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.
Bt cần làm: 1,2
B – Đồ dùng dạy học :
bảng nhóm ,phiếu bài tập .
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
II – Kiểm tra bài cũ : 
 - Nêu tính chất cơ bản của phân số?(K)
 - Gọi 1 HS chữa bài tập 3 (TB)
 - Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : 
 2 – Hướng dẫn : 
 a) Ôn Tập cách so sánh 2 phân số 
* So sánh 2 phân số cùng MS .
- Gọi vài HS nêu cách so sách 2 phân số có cùng MS,rồi tự nêu Vd - Giải thích Vd .
- Cho vài HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng MS .
* So sánh 2 phân số khác MS .
- Gọi vài HS so sánh 2 phân số khác MS ,cho HS nêu Vd .
- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện Vd,cả lớp làm vào giấy nháp .
- Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số khác MS .
 3) Thực hành :
Bài 1 : 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu BT .
- Nhận xét,sửa chữa .
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT .
- Gọi 2 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở BT 
- Nhận xét,sửa chữa .
IV – Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
- HS nêu 
- 1 HS lên bảng làm .
- HS nghe .
- HS nêu cách so sánh .
- HS nhắc lại .
- HS nhắc lại .
- Điền dấu thích hợp vào ô trống (>,<,=) 
- HS làm bài – chữa bài .
- Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .
- HS làm bài .
Tiết 1 	Lịch sử:
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU:
 Học xong bài này, học sinh:
 - Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu được các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp.
 - Biết các đường phố, trường học, … ở địa phương mang tên Trương Định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Hình trong SGK phóng to.
 - Bản đồ hành chính VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
2. Bài mới :
*Hoạt động 1: 
- Yêu cầu quan sát hình minh hoạ tr.5.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Chia lớp thành 3 nhóm
+ Khi nhận được lệnh vua, TĐ có điều gì phải băn khoăn lo nghĩ?
+ Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại niềm tin yêu của ND?
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
- Nhấn mạnh những KT cần nhớ.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Nghe, quan sát BĐ
- Thảo luận trình bày theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe. Đọc tóm tắt SGK 
- Thảo luận chung rồi trả lời.
Thứ 5 ngày 28 tháng 8 năm 2014
	Tiết 1: 	Luyện từ và câu:
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục đích yêu cầu:
 	Bước đầu hiểu được từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau :Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ,nội dung ghi nhớ .
Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1 ,BT2 ( 2 trong số 3 từ ) đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập1.
Bút dạ và bảng nhóm
III.- Các hoạt động dạy – học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I) Kiểm tra bài cũ :
 -GV kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
II) Bài mới:
1) Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học
 2) Nhận xét:
 Hướng dẫn HS làm bài tập1
 -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập1.
* Ở câu a, các em phải so sánh nghĩa của từ xây dựng với từ kiến thiết
* Ở câu b, các em phải so sánh nghĩa của từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm.
-Cho HS làm bài tập
 - Cho HS trình bày kết quả làm bài.
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2. 
HS thảo luận nhóm
a) Đổi vị trí từ kiến thức và từ xây dựng cho nhau có được không? Vì sao?
b) Đổi vị trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho nhau có được không? Vì sao?
 -Cho HS trình bày kết quả
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 -Ghi nhớ: Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK.
 c-Luyện tập:
 Bài1:
 -Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
 Các em xếp những từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa.
-Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 -Nhóm từ đồng nghĩa là :xây dựng- kiến thiết và trông mong- chờ đợi.
 Bài 2.
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập, nhóm 2 thảo luận.
 - Tổ chức HS trình bày kết quả.
 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
3) Củng cố,dặn dò :
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau Luyện tập về từ đồng nghĩa
- HS lắng nghe.
 -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân, HS tự so sánh nghĩa của các từ trong câu a, câu b.
 -Mỗi câu 2HS trình bày.
 -Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
 -Lớp nhận xét
-3 HS đọc .
- HS dùng viết chì gạch trong SGK những từ đồng nghĩa
- 1HS lên bảng gạch dưới từ đồng nghĩa trong đoạn bằng phấn màu
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
-HS làm bài tập theo cặp và nêu.
-HS lắng nghe
Tập làm văn:
	Tiết 2	LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
	(	Lồng ghép: BVMT)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng. (BT1). 
 - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (BT2).
 *GDBVMT (Trực tiếp): Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Giấy khổ to, tranh ảnh vườn cây, công viên, cánh đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ:
- HS đọc ghi nhớ
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: 
- Giới thiệu bài - Ghi bảng. 
- HS nhắc lại.
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Ÿ Bài 1: 
- Hoạt động nhóm, lớp.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài văn.
- HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên cánh đồng”.
+ Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu?
- Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời, những giọt mưa, những gánh rau , …
+ Tác g

File đính kèm:

  • docKE HOACH DAY HOC TUAN 1 LOP 5 2014.doc
Giáo án liên quan