Kế hoạch dạy học Ngữ văn 9 theo nhóm chủ đề
1,2
3,4
5,6
- Phong cách Hồ Chí Minh.
- Đấu tranh cho 1 thế giới hoà bình.
- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
+ Năng lực tiếp nhận văn bản
+ Năng lực tự học
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực sáng tạo
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực tự quản lý
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
- Tiếp cận một văn bản nhật dụng.
- Nhận biết các thông tin về tác giả, tác phẩm, thể loại.
- Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, lối sống.
- Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hoà bình của nhân loại.
- Học tập phương pháp tìm hiểu, phân tích trong tạo lập văn bản nhật dụng.
- Tìm hiểu và biết được quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về vấn đề được nêu trong văn bản. - Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
- Hoạt động nhóm.
- Làm việc cá nhân.
- Đọc tài liệu trên thư viện .
- Xem phim
việc cá nhân. - Đọc tài liệu trên thư viện . 59 60 61 62,63 64 65,66 Văn bản Tự sự 8 50 60 64, 65 70 68,69 Bài 10,12,13, 14,15,16,17 - Nghị luận trong VBTS. - Luyện tập viết đoạn văn tự sự cơ sử dụng yếu tố nghị luận. - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VBTS. - Luyện nói tự sự kêt hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm. - Người kể chuyện trong văn bản tự sự - Viết bài TLV số 3 + Năng lực tiếp nhận văn bản + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tính toán + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự quản lý + Năng lực tạo lập văn bản. - Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau. - Phát triển và phân tích được tác dụng của miêu tả; miêu trả nội tâm; nghị luận. - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 900chữ. - Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản. - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. - Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học. - Vận dụng hiểu biết về người kể chuyện để đọc – hiểu văn bản tự sự hiệu quả. - Vận dụng kiến thức đã học để đọc – hiểu văn bản tự sự. - Trình bày miệng đoạn văn, bài văn tự sự có sự kết hợp với các yếu tố miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận và chuyển đổi ngôi kể. - Tạo lập văn bản tự sự. - Tổ chức hoạt động dạy - học. - Hoạt động nhóm. - Làm việc cá nhân. - Đọc tài liệu trên thư viện . - Thâm nhập thực tế 67,68 69,70 71,72 Truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 6 61,62 66,67 71,72 Bài 13,14,15 - Làng. - Lặng lẽ Sa Pa. - Chiếc lược ngà. + Năng lực tiếp nhận văn bản + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực tính toán + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự quản lý + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. + Năng lực tạo lập văn bản. - Nhận biết các tông tin về tác giả, tác phẩm, thể loại. - Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục - Đọc – hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”. - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. - Tổ chức hoạt động dạy - học. - Hoạt động nhóm. - Làm việc cá nhân. - Đọc tài liệu trên thư viện . - Xem phim 73 74 Hoạt động giao tiếp 2 73 74 Bài 4 - Ôn tập Tiếng Việt. - Kiểm tra Tiếng Việt + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự quản lý + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. + Năng lực tạo lập văn bản. - Nhận biết và phân tích cách sử dụng các phương châm hội thoại trong một tình huống giao tiếp cụ thể. - Khái quát một số kiến thức Tiếng Việt đã học về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp. - Phân tích để thấy rõ quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. - Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản. - Tổ chức hoạt động dạy - học. - Đọc tài liệu trên thư viện . - Hoạt động nhóm. - Làm việc cá nhân. 75 Truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 1 75 Bài 13,14,15 - Kiểm tra thơ, truyện hiện đại. + Năng lực tiếp nhận văn bản + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực tính toán + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự quản lý + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. + Năng lực tạo lập văn bản. - Nhận biết các tông tin về tác giả, tác phẩm, thể loại. - Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục - Đọc – hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. - Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện. - Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự. - Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng “tôi”. - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật trong tác phẩm. - Tổ chức hoạt động dạy - học. - Hoạt động nhóm. - Làm việc cá nhân. 76,77,78 Truyện nước ngoài 3 76,77,78 Bài 16 - Cố hương. + Năng lực tiếp nhận văn bản + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực tự quản lý + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. + Năng lực tạo lập văn bản. - Nhận biết các thông tin về tác giả, tác phẩm, thể loại. - Nhớ được cốt truyện, nhân vật, sự kiện, ý nghĩa giáo dục - Đọc – hiểu văn bản truyện hiện nước ngoài. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại. - Kể và tóm tắt được truyện. - Vận dụng để viết văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả. - Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật. - Nhận diện được những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật trong một văn bản tự sự. - Tổ chức hoạt động dạy - học. - Hoạt động nhóm. - Làm việc cá nhân. - Đọc tài liệu trên thư viện . - Xem phim 79 Văn bản Tự sự 1 79 Bài 17 - Trả bài viết TLV số 3 + Năng lực tiếp nhận văn bản + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự quản lý + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. + Năng lực tạo lập văn bản. - Phát triển và phân tích được tác dụng của miêu tả; miêu trả nội tâm; nghị luận. - Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 900chữ. - Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản. - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. - Tạo lập văn bản tự sự. - Tổ chức hoạt động dạy - học. - Hoạt động nhóm. - Làm việc cá nhân. - Đọc tài liệu trên thư viện . 80 81,82,83 Hoạt động ngữ văn 4 63 54,87,88 Bài 11,13,17 - Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. - Tập làm thơ 8 chữ. + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tự quản lý + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. + Năng lực tạo lập văn bản. - Nhận biết thơ tám chữ. - Tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ. - Nhận biết được một số từ ngữ địa phương, biết chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại. - Tổ chức hoạt động dạy - học. - Hoạt động nhóm. - Làm việc cá nhân. - Đọc tài liệu trên thư viện . - Thâm nhập thực tế - Xem phim 84,85,86,87 Văn bản Tự sự 4 81,82,83,84 Bài 15,16 - Ôn tập TLV. + Năng lực tiếp nhận văn bản + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tính toán + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự quản lý + Năng lực tạo lập văn bản. - Tóm tắt một văn bản tự sự theo các mục đích khác nhau. - Phát triển và phân tích được tác dụng của miêu tả; miêu trả nội tâm; nghị luận. - Phân biệt được đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm. - Phân tích được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. - Nhận biết được các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong một văn bản. - Sử dụng các yếu tố tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện. - Nhận diện người kể chuyện trong tác phẩm văn học. - Tổ chức hoạt động dạy - học. - Hoạt động nhóm. - Làm việc cá nhân. - Đọc tài liệu trên thư viện . 88,89 90 Lịch sử văn học và lí luận văn học 3 85,86 90 Bài 16,17 - Kiểm tra tổng hợp học kì 1 - Trả bài Kiểm tra tổng hợp học kì 1 + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sử dụng ngôn ngữ + Năng lực tính toán + Năng lực giao tiếp + Năng lực tự quản lý + Năng lực tạo lập văn bản. - Hệ thống hoá một số khái niệm lí luận văn học thường gặp trong phân tích, tiếp nhận các văn bản văn học đã học. - Hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì. - Đọc – hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại. - Nhận biết về một vài đặc điểm của các thể loại : truyện truyền kì, truyện thơ, truyện hiện đại, thơ tự do, thơ hiện đại, nghị luận chính trị - xã hội, nghị luận văn học. - Tạo lập văn bản. - Tổ chức hoạt động dạy - học. - Hoạt động nhóm. - Làm việc cá nhân. - Đọc tài liệu trên thư viện . 91.92 93,94 95 96,97 Nghị luận hiện đại Việt Nam và nước ngoài 7 91,92 96,97 102 106,107 Bài 18,19,20, 21 - Bàn về đọc sách. - Tiếng nói của văn nghệ - Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới. - Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông ten. + Năng lực tiếp nhận văn bản + Năng lực tự học + Năng lực hợp tác + Năng lực sáng tạo + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực tự quản lý + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin. + Năng lực tạo lập văn bản. - Nhận biế
File đính kèm:
- ke hoach bo mon ngu van 9 theo chu de.doc