Kế hoạch dạy học năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thủy

 3. Quyết định số 754/QĐ-UBND ngày 04/6/2013 của UBND tỉnh Lạng Sơn về kế hoạch thời gian năm học 2013-2014 của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;

4. Chỉ thị số 10-CT/HU ngày 01/4/2013 Chỉ thị của ban thường vụ huyện ủy về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác củng cố, nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn huyện Lộc Bình.

 5. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 04-CT/TU ngày 11/3/ 2011 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạn 2011-2015; Nghị quyết số 05- NQ/TU ngày 31/3/2011 của ban thường vụ Tỉnh ủy về việc về nâng cáo chất lượng phổ cập và đẩy mạnh xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011-2015; Nghị quyết số 05- NQ/ HU ngày 21/6/2011 của ban thường vụ Huyện ủy Lộc Bình về nâng cao chất lượng giáo dục Phổ thông, thực hiện phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, nâng cao kết quả phổ cập giáo dục THCS, phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi, giai đoạn 2011-2015; Quyết định số 836/QĐ- UBND ngày 25/5/2011 Quyết định về việc phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạng 2011-2015.

 6. Thực hiện Hướng dẫn số 1629/ SGD&ĐT - GDTrH ngày 16/8/2013 của Sở Giáo dục và Đào Lạng Sơn về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trung học cơ sở năm học 2013-2014;

 7. Công văn số 788A /PGD&ĐT ngày 06/9/2013 của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lộc Bình về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục THCS năm học 2013-2014;

 

doc76 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óm
GV: - Điều chế và thu sẵn 2 lọ khí oxi dùng cho thí nghiệm đốt sắt.
- Dụng cụ và hoá chất: đèn cồn, diêm, dây sắt, mẫu than, cát, 
HS: Xem trước bài mới.
19
36
Tính chất của oxi (tiếp theo)
1
1. Kiến thức: HS biết được: 
- T/c HH của oxi : t/d với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chất (CH4...). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.
- Sự cần thiết của oxi trong đời sống 
2. Kĩ năng:
- Quan sát TN hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về t/cHH của oxi. 
- Viết được các PTHH.
- Tính được thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong PƯ.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Tính chất hóa học của oxi
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: - Điều chế và thu sẵn 2 lọ khí oxi dùng cho thí nghiệm 
- Dụng cụ và hoá chất: đèn cồn, diêm, S, P 
HS: Xem trước bài mới.
HỌC HÌ II
Tháng
Tuần
Tiết PPCT
Tên chương
Tên bài
Số tiết
Mục tiêu của chương/bài
Kiến thức trọng Tâm
Phương pháp GD
Chuẩn bị của GV, HS
Ghi Chú
1
20
37,
38
Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. Ứng dụng của oxi.
2
1. Kiến thức: HS biết được: 
- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.
- Khái niệm phản ứng hoá hợp.
- ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
2. Kĩ năng:
- Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế.
- Nhận biết được một số PƯHH cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Khái niệm về sự oxi hóa
- Khái niệm về phản ứng hóa hợp
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Tranh vẽ ứng dụng của oxi.
HS: Xem trước bài mới
21
39
Oxit
1
1. Kiến thức: HS biết được:
- Định nghĩa oxit 
- Cách gọi tên oxit nói chung, 
- Cách lập CTHH của oxit 
- Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ 
2. Kĩ năng: 
- Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố 
- Đọc tên oxit 
- Lập được CTHH của oxit 
- Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ 
- Cách lập được CTHH của oxit và cách gọi tên 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ có ghi sẵn đề một số bài luyện tập.
HS: Xem trước bài mới.
40
Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy
1
1. Kiến thức: HS biết được:
- Hai cách điều chế oxi trong PTN và công nghiệp. Hai cách thu khí oxi trong phòng TN 
- Khái niệm phản ứng phân hủy 
2. Kĩ năng:
- Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4 
- Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn được điều chế từ PTN và công nghiệp 
- Nhận biết được một số PƯ cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp. 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Cách điều chế oxi trong phòng TN và CN ( từ không khí và nước) 
- Khái niệm phản ứng phân hủy 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: - Chuẩn bị TN: điều chế oxi từ KMnO4.
- GV làm TN điều chế khí oxi từ KClO3
+ Hoá chất: KClO3, MnO4.
+ Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, nút ống dẫn khí, giá đỡ, lọ thu khí, chậu TT, nước, bông.
22
41
Không khí. Sự cháy
1
1. Kiến thức: HS biết được: 
Thành phần của không khí theo thể tích và khối lượng.
2. Kĩ năng: Hiểu cách tiến hành TN xác định t/p thể tích của không khí 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Thành phần của không khí. 
- Thực hành
- Quan sát 
- Hoạt động nhóm.
GV: - Dụng cụ: Chậu TT, ống TT có nút, có muôi sắt, đèn cồn.
- Hoá chất: P, H2O
42
Không khí. Sự cháy (tiếp theo)
1
1. Kiến thức: HS biết được: 
- Sự oxi hóa chậm 
- Sự cháy 
- Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy 
- Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm. 
2. Kĩ năng: 
-  Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất. 
- Biết việc cần làm khi xảy ra sự cháy. 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy. 
- Điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ ghi sẵn một số đề bài tập.
HS: Xem trước nội dung bài mới
2
23
43
Bài thực hành 4
1
1. Kiến thức: 
- TN điều chế oxi và thu khí oxi.
- Phản ứng cháy của S trong không khí và oxi 
2. Kĩ năng:
- Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng pp nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Thu 2 bình khí oxi, 
- Thực hiện PƯ đốt cháy S trong k khí và trong oxi, đốt sắt trong O2 
- Quan sát TN, nêu htg và g/t h tg 
- Viết PTHH điều chế oxi và PTPU cháy của S, dây Fe 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Biết tiến hành thí nghiệm điều chế oxi trong phòng TN
Thực hành - Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: 
- Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm (có nút cao su và ống dẫn khí), lọ nút nhám, muỗng sắt, chậu TT to để đựng nước.
- Hoá chất: KMnO4, bột lưu huỳnh, nước.
HS: chuẩn bị trước bài TH.
44
Bài luyện tập 5
1
1. Kiến thức: Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa 
2. Kĩ năng: Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Xem lại kiến thức các bài trước. 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề 1 số bài tập.
HS: Ôn lại các kiến thức có trong chương.
24
45
Bài luyện tập 5
(tiếp )
Viết PTHH thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit (oxit bazơ, oxit axit), phân loại PƯ (PƯ phân hủy, PƯ hóa hợp, PƯ thể hiện sự cháy 
Xem lại kiến thức các bài trước. 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề 1 số bài tập.
HS: Ôn lại các kiến thức có trong chương.
46
Kiểm tra viết
1
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của HS về Oxi – Không khí.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ: Phát huy tư duy sáng tạo, tính nghiêm túc trong kiểm tra, 
Kiến thức về Oxi – Không khí.
Kiểm tra viết
GV: Đề và đá án.
HS: Ôn tập các kiến thức đã học về Oxi – Không khí.
25
47
Chương V:
HIĐRO. NƯỚC
Tính chất. Ứng dụng của hiđro
1
1. Kiến thức: HS biết được:
- T/c vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.
- Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. 
2. Kĩ năng: Quan sát TN, hình ảnh... rút ra được nhận xét về t/c vật lí và t/c HH của hiđro.
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Tính chất hóa học của hiđro
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV:- Dụng cụ: Lọ nút mài, giá TN, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc TT.
- Hoá chất: lọ O2, H2, Zn, dd HCl.
48
Tính chất. Ứng dụng của hiđro (tiếp theo)
1
1. Kiến thức: HS biết được: 
- Khái niệm về sự khử và chất khử.
- Ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp
2. Kĩ năng:
- Viết được PTHH minh họa được tính khử của hiđro.
- Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm. 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Khái niệm về chất khử, sự khử. 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: -Dụng cụ: Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, diêm, ống dẫn khí có nút cao su.
-Hoá chất: Kẽm viên, dd HClloãng CuO.
3
26
49
Luyện tập
1
1. Kiến thức: 
 - Gióp HS «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n
2. Kĩ năng- RÌn kü n¨ng viÕt PT P¦HH, ph©n biÖt c¸c ph¶n øng ho¸ häc
- TiÕp tôc cñng cè bµi tËp tÝnh theo PTHH.
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
.
50
Điều chế hiđro. Phản ứng thế
1
1. Kiến thức: HS biết được:
- Phương pháp điều chế hiđro trong PTN cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí 
- Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. 
 2. Kĩ năng:
- Quan sát TN, hình ảnh... rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. 
- Viết được PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) 
3. Thái độ: Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả
- Phương pháp điều chế hiđro trong phòng TN và CN 
- Khái niệm phản ứng thế 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: -Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn TT sẵn đầu vuốt nhọn, giá để ống nghiệm, ống cao su, ống dẫn TT uốn cong, capsun sứ, kiềng, que đóm, diêm, đèn cồn,
-H/c: Zn (viên), dd HCl.
27
51
Bài luyện tập 6
1
1. Kiến thức: 
Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang 118 
2. Kĩ năng:
- HS nắm vững các khái niệm: PƯ oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, PƯ thế, PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy .
- HS viết được các PTPU thế và tính toán theo PT 
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
Xem lại kiến thức các bài trước 
Trực quan - Đàm thoại - Thảo luận nhóm
GV: Bảng phụ ghi sẵn đề 1 số bài tập.
HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản có trong chương.
52
Bài thực hành 5
1
1. Kiến thức: 
- TN điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn ( hoặc Fe, Mg, Al...) . Đốt cháy khí hiđro trong không khí. Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí 
-  TN chứng minh H2 khử được CuO 
2. Kĩ năng:
- Lắp dụng cụ đ/c khí hiđro, thu khí hiđro bằng pp đẩy không khí. 
- Thực hiện TN cho H2 khử CuO 
- Quan sát TN, nêu htg và g/t h tg
- Viết PTPU điều chế hiđro và PTPU giữa CuO và H2 
+ Biết cách tiến hành TN an toàn, có kết quả 
3. Thái độ: ý thức cẩn thận , kiên trì trong học tập và thực hành .
Biết tiến hành thí nghiệm điều chế hiđro, thử tính chất khử của H2 trong phòng TN. 
-Thực hành
- Quan sát 
- Hoạt động nhóm
GV: 
- Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm (có nút cao su và ống dẫn khí), lọ nút nhám, chậu thuỷ tinh to để đựng nước, ống thuỷ tinh hình chữ V, kẹp gỗ, đèn cồn
- Hoá chất: Zn, HCl, CuO
HS: Chuẩn bị trước bài thực hành.
28
53
Nước
1
1. Kiến thức: HS biết được: 
- T/p định tính và định lg của nước 
- T/c của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở đk thường như kim loại ( Na, Ca..).
2. Kĩ năng:
- Quan sát TN hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về t/p của nước.
- Viết được PTHH của nước với một số kim loại (Na, Ca...)
3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn
- Thành phần khối lượng của các nguyên tố H, O trong nước. 
- Tính chất

File đính kèm:

  • docCấu trúc kế hoạch dạy học.doc
Giáo án liên quan