Kế hoạch dạy học môn ngữ Văn 9 năm học 2014 – 2015 học kỳ i

1. Kiến thức: Một số biểu hiện trong phong cách Hồ Chí Minh trong đời sồng và sinh hoạt.

- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc.

- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể

2. Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc dân tộc.

- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa lối sống.

3. Thái độ: GD: Ý thức tu dưỡng rèn luyện ĐĐ

 

doc36 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4305 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn ngữ Văn 9 năm học 2014 – 2015 học kỳ i, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m. 
- Hiểu được vai trò của đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
- Biết viết bài văn tự sự có đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.
Phân tích mẫu, quy nạp
SGK, SGV, đoạn văn mẫu 
Tiết 65:
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm.
1. Kiến thức: Tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
- Tác dụng của việc sử dụng tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các yếu tố nghị luận tự sự và miêu tả nội tâm trong một văn bản.
sử dụng tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
3. Thái độ: Luyện nói trong cuộc sống hàng ngày.
- Hiểu được vai trò của tự sự, nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
- Biết kết hợp tự sự nghị luận và miêu tả nội tâm trong văn kể chuyện.
Thực hành
Bài văn mẫu
Tiết 66,67
Lặng lẽ Sa Pa
1. Kiến thức: Có hiểu biết thêm về tác và tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam viết về những người lao động mới trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
2. Kĩ năng:
Nắm bắt diễn biến truyện và tóm tắt được truyện.
- Phân tích được nhân vật trong tác phẩm tự sự.
- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm.
3. Thái độ: GD tình yêu lao động, yêu quê hương đất nước, tình yêu những con người lao động thầm lăng..,
Vẻ đẹp của hình tượng con người thầm lặng cống hiến quên mình vì tổ quốc trong tác phẩm
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh đông hấp dẫn trong truyện
Trình bày, giới thiệu, phân tích, bình giảng
SGK, TLTK
Tiết 68,69:
Viết bài tập làm văn số 3.
1. Kiến thức: Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. 
 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tạo lập văn bản tự sự, kỹ năng diễn đạt, trình bày...
3. Thái độ: Nghiêm túc làm bài
Hoàn thành bài tập làm văn trong 2 tiết 
Thực hành
Đề bài, đáp án
Tiết 70: Ôn tập tiếng Việt 
1. Kiến thức: Các phương châm hội thoại.
- Xưng hô trong hội thoại.
- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2. Kĩ năng: Khái quát, tổng hợp.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống hành ngày
- Củng cố một số nội dung tiếng Việt đã học ở học kì I.
Tái hiện, tổng hợp
SGK, STK
Tiết 71,72
Chiếc lược ngà
1. Kiến thức: Nhân vật, sự kiên, cốt truyện trong một đoạn truyện Chiếc lược ngà.
- Sự sáng tạo nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản hiện sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Thái độ: GD tình cảm gia đình, tình cảm cha con
- Tình cảm cha con sâu nặng hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
- Tình huống truyện độc đáo, sáng tạo
Trình bày, giới thiệu, phân tích, bình giảng
SGK, SGV, TLTK
Truyện tranh Chiếc lược ngà
Tiết 73: Kiểm tra tiếng Việt
1. Kiến thức: Củng cố và thực hành các kiến thức tiếng Việt đã được học : biện pháp tu từ, lời dẫn trực tiếp, gián tiếp, trường từ vựng. Rèn kĩ năng phát hiện các biện pháp tu từ, phân tích ý nghĩa tác dụng của các biện pháp tu từ đó.
- Tích hợp với phần văn, tập làm văn.
2. Kỹ năng: Trình bày các kiến thức Tiếng Việt đã học, kỹ năng vận dụng.
3. Thái độ: Tích cực, nghiêm túc làm bài
Các kiến thức về phương châm hội thoại, xưng hô tronh hội thoại, cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gian tiếp
Thực hành
Đề kiểm tra, đáp án
Tiết 74 Hướng dẫn đọc thêm: Những đứa trẻ.
Ôn tập thơ truyện hiện đại
1. Kiến thức: Những đóng góp của M.go-rơ-ki với văn học Nga và văn học nhân loại.
- Mối đồng cảm chân thành của nhà văn với những đứa trẻ bất hạnh.
- Lời văn tự sự giàu hình ảnh đan xen giữa chuyện đời thường và truyện cổ tích.
- Khái quát các tác phẩm thơ truyện hiện đại đã học ở kỳ 1
2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dung kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại.
- Kể và tóm tắt được đoạn truyện.
3. Thái độ: Biết yêu thương chia sẻ
- Có hiểu biết bước đầu về nhà văn M.Go-rơ-ki và tác phẩm của ông.
- Hoàn cảnh số phận những đứa trẻ bất hạnh.
- Nội dung, nghệ thuật các tác phẩm thơ truyện hiện đại đã học
Giới thiệu, khái quát, tổng hợp
Sgk, sgv, TLTK.
Tiết 75: Ôn tập thơ, truyện hiện đại
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các tác phẩm thơ, truyện hiện đại đã học
2. Kỹ năng: Khái quát, so sánh
3. Thái độ: Tình cảm gia đình, quê hương đất nước, con người
- Nội dung, nghệ thuật các tác phẩm thơ truyện hiện đại đã học
Khái quát, tổng hợp
Sgk, sgv, TLTK
Tiết: 76,77 Cố hương
1. Kiến thức: Những đóng góp của Lỗ Tấn vào nền văn học Trung Quốc và văn học nhân loại.
- Màu sắc trữ tình đậm đà trong tác phẩm.
- Những sáng tạo về nghệ thuật của nhà văn Lỗ Tấn trong truyện Cố hương.
2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản truyện hiện đại nước ngoài.
- Vận dung kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm nhận một văn bản truyện hiện đại
- Kể tóm tắt truyện.
3. Thái độ: GD tình yêu quê hương đất nước.
- Tinh thần phê phán sâu sắc XH cũ và niềm tin vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, con người mới.
- Hiểu và cảm nhận được số phận con người lao động và tình cảm gắn bó của họ với quê hương
Trình bày, giới thiệu, phân tích, bình luận
Sgk, sgv
chân dung nhà văn Lỗ Tấn
Truyện ngắn Lỗ Tấn
Tiết 78: Kiểm tra thơ và truyện hiện đại
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững hơn về nội dung và nghệ thuật thơ và truyện hiện đại đã được học, hiểu hơn về tác giả của các tác phẩm đó.
2.Kỹ năng tóm tắt, cảm thụ một số tác phẩm đã được học trong chương trình. Tích hợp với phần tiếng Việt và tập làm văn.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm thơ và truyện hiện đại
Đánh giá khá năng học bộ môn của hs
Thực hành
Đề, đáp án
Tiết 79
Trả bài tập làm văn số 3
Học sinh biết được những ưu điểm, hạn chế khi tạo lập văn bản tự sự. Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả, nghị luận trong văn bản tự sự. Việc vân dụng ngôi kể và các hình thức đối thoại ... và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
 Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tạo lập văn bản tự sự, kỹ năng diễn đạt, trình bày...
Giáo dục học sinh ý thức sửa sai.
Vai trò của yếu tố miêu tả, nghị luận trong văn bản tự sự. Việc vân dụng ngôi kể và các hình thức đối thoại ... và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
Thuyết trình
đàm thoại
Bài học sinh đã chấm
Tiết 80: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
1. Kiến thức:- Củng cố lại kiến thức về từ vựng và các biện pháp tu từ
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng s/d từ, biện pháp tu từ.
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
- Sửa chữa sai sót 
- Thống kê chất lượng bài làm của các em
- Quy nạp
- Tích hợp
Giáo án
tập bài chấm, nhận xét, 
Tiết 81,82
Ôn tập tập làm văn 
1. Kiến thức: Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
2. Kĩ năng: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiện thức đã học để đọc hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
3. Thái độ: Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
Hệ thống văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và tự sự đã học.
Hệ thống, khái quát
Sgk,sgv,
Tiết 83:
Trả bài kiểm tra 
văn
1. Kiến thức:- Củng cố lại kiến thức về các tác phẩm thơ và truyện hiện đại
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng triwnhf bày, tạo lập đoạn văn nghị luận về tác phẩm văn học
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
- Sửa chữa sai sót 
- Thống kê chất lượng bài làm của các em
- Quy nạp
- Tích hợp
Giáo án
Tập bài chấm, nhận xét, 
Tiết 84,85
Ôn tập tổng hợp
1. Kiến thức: Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức đã học cả 3 phân môn trong học kì 1
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và phân tích, kĩ năng viết bài
3. Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị bài ở 
nhà.
ý thức tự giác làm bài.
Kiến thức cơ bản về các tác phẩm văn thơ trung đại, hiện đại, các kiến thức về từ vựng, biện pháp tu từ,
Kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận
Tổng hợp, tái hiện, vấn đáp, diễn giảng
SGK, SGV.
Tiết 86,89: Tập làm thơ tám chữ 
1. Kiến thức: Đặc điểm của thể thơ tám chữ.
2. Kĩ năng: Nhận biết thơ tám chữ.
- Tạo đối vần nhịp trong khi làm thơ tám chữ.
3. Thái độ: Yêu thích thơ
- Nhận diện thể thơ tám chữ qua các đoạn văn bản và bước đầu biết cách làm thơ tám chữ.
Thực hành
Ví dụ mẫu
Tiết 87,88
Kiểm tra học kỳ 1
1. KT: Kiến thức đã học ở cả 3 phân môn
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
2. KN: - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
3. Thái độ: Tự giác, tích cực
Lựa chọn kiến thức phù hợp để hoàn thành bài kiểm tra
Thực hành
Đề kiểm tra
Tiết 90: Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
1. KT: Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh về mức độ nhớ kiến thức VH, TV, mức độ vận dụng kỹ năng viết, trình bày, diễn đạt.
 - Đánh giá kết quả học tập của học sinh. 
2. KN: - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp
- Nhận xét, đánh giá chung về bài làm của học sinh.
- sửa sai sót, thống kê chất lượng
Đáng giá, vấn đáp, diễn giảng
Giáo án
Tập bài chấm, bảng điểm, nhận xét
HỌC KÌ II
Tên bài
Mục tiêu cần đạt
Kiến thức trọng tâm
Phương pháp
Phương tiện
Ghi chú
Tiết 91,92: Bàn về đọc sách
1. Kiến thức: - Hiểu và cảm nhận được nghệ thuật lập luận, gia trị nội dung và nghệ thuật và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
2. Kĩ năng: Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch (không sa đà vào phân tích ngôn từ).
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Thái độ: GDHS Ý thức đọc sách và phương pháp đọc sách. 
Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho hiệu quả.
Trình bày, giải thích, bình luận
Sgk, sgv, TLTK.
Tiết 93: Khởi ngữ
1. Kiến thức: được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
2. Kĩ năng: Nhận diện khởi ngữ ở trong câu,
- Đặt câu

File đính kèm:

  • docke hoach bo mon ngu van 9.doc
Giáo án liên quan