Kế hoạch chăm sóc giáo dục tẻ 3 - 4 tuổi - Chủ đề: Bản thân

I.Mục tiêu các lĩnh vực phát triển:

1. Phát triển thể chất:

* Vận động:

- Trẻ có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân (đi, chạy, nhảy, leo trèo ).

- Có kỹ năng vận động để sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (rửa tay, rửa mặt, cầm thìa, vẽ, cất đồ dùng đồ chơi )

* Dinh dưỡng:

- Trẻ biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, vệ sinh trong ăn uống và giấc ngủ.

- Biết lợi ích của sức khoẻ, của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, tay chân, quần ao, răng miệng, giữ gìn vệ sinh môi trường.

2. Phát triển nhận thức:

- Có một số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua một số đặc điểm cá nhân, giới tính hình dáng bên ngoài của cơ thể (bạn trai, bạn gái,kiểu tóc, màu da, cao thấp, gầy béo ) khả năng và sở thích riêng.

- Có một số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng, vệ sinh và chăm sóc chúng.

- Nhận biết được 5 giác quan, tác dụng của các giác quan, hiểu sự cần thiết phải chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan. Sử dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt các đồ dùng, đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi, đơn giản trong cuộc sống hằng ngày.

3. Phát triển ngôn ngữ:

- Hiểu và thực hiện yêu cầu đơn giản của người khác

- Trẻ biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện, giới thiệu về bản thân về những sở thích và hứng thú.

- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người.

- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi các bộ phận cơ thể, các giác quan, các từ chỉ về chức năng của chúng.

 

doc61 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chăm sóc giáo dục tẻ 3 - 4 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Góc học tập :Chơi tranh đô mi nô về các bộ phận trên cơ thể.
*Góc tạo hình: Nặn vòng, tô màu bạn trai, bạn gái.
Vệ sinh-ăn trưa-ngủ trưa
Cô hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn , biết mời cô và các bạn , động viên trẻ ăn hết suất ăn của mình
HĐ chiều 
-Ôn bàicũ:VĐ- Ném xa.
- Làm quen bài mới : Nặn vòng tặng bạn
- TCHT : Về đúng nhà .
- Cắm cờ bé ngoan
-Ôn bài cũ: Nặn vòng tặng bạn
- Làm quen bài mới : nhận biết tay phải tay trái
- TCHT : Về đúng nhà .
- Cắm cờ bé ngoan
-Ôn bài cũ:: nhận biết tay phải tay trái
- Làm quen bài mới : Trò chuyện về cơ thể của bé.
- TCHT : Về đúng nhà .
- Cắm cờ bé ngoan
-Ôn bàicũ:Trò chuyện về cơ thể của bé.
- Làm quen bài mới : Thơ: - Cái lưỡi
- TCHT : Về đúng nhà .
- Cắm cờ bé ngoan
-Ôn các bài thơ- hát trong chủ đề
- Chung vui cuối tuần
- Cắm cờ bé ngoan
 BGH duyệt GV thực hiện
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC – GIÁO DỤC TRONG TUẦN
Chủ Đề Nhánh: Cơ Thể Tôi .Tuần2:(Từ ngày 8 đến 13/10/ 2012 )
Hoạt Động Góc
Hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
1/Góc phân vai: 
-Mẹ con và nấu ăn.
- Nhận biết và phản ánh được một vài hành động đặc trưng của mẹ biết: nấu ăn, cho con ăn, ngủ, đi chơi, đi học, biết gia đình có bố, mẹ, con cái, biết chơi với nhau cùng các bạn. 
-Một số đồ chơi nấu ăn, búp bê, quần áo, khăn gối.
- Cô đóng vai để hướng dẫn trẻ chơi với búp bê và nhắc nhỡ trẻ chơi không nghịch phá búp bê, gợi ý cho trẻ một số thao tác khi chăm sóc em bé.
2/Góc xây dựng:
-Xếp hình người
- Xếp hình người bằng que, hột hạt.Trẻ biết cách xếp các hạt và que để trở thành hình người.
-Que tính dài, ngắn, hạt bắp cho trẻ xếp hình người.
- Hướng dẫn trẻ xếp hạt bắp thành vòng tròn làm phần đầu, que tính xếp phần thân có tay, phần chân.
2/Góc nghệ thuật: 
Múa hát các bài.
 -Biết sử dụng các nhạc cụ âm nhạc, biết biểu diễn các bài đã học. Biểu diễn văn nghệ cãc bài trong chủ điểm.
-Băng, đĩa, xắc xô, dàn, trống, phách tre cho cháu chơi.
-.Trẻ hát múa biểu diễn theo nhóm, cá nhân một vài bài có tiết tấu và lời ca đơn giản trong chủ điểm. Dạy trẻ sử dụng đúng nhạc cụ, tập đứng theo đội để biểu diễn. 
3/Góc tạo hình:
Tô màu bạn trai, gái, trai.
vẽ các bộ 
phận còn 
thiếu.
-Bước đầu có một kỹ năng như chọn đúng màu sắc,di màu,đơn giản 
 để tạo ra sản phẩm.
-Bút màu, giấy
 pô tô bạn trai, bạn
 gái, đồ dùng của bé, khuôn mặt còn thiếu các bộ phận.
-Giới thiệu một số sản phẩm tạo hình cho trẻ hứng thú.
-Hướng dẫn, động viên trẻ tạo ra sản phẩm từ đơn giản.
-Trẻ biết cách cầm màu tô tranh bạn trai, bạn gái.
Góc học tập
Chơi đômi nô
-Trẻ nắm được luật và cách chơi.
-Trẻ chọn đúng với yêu cầu.
-Tranh các bộ phận trên cơ thể của bé
-Trẻ biết sắp xếp các hình bộ phận trên cơ thể của bé sao cho đúng.
Góc thư 
viện: 
-Xem 
Tranh về 
Chủ đề.
-Trẻ biết cầm và dở sách 
và xem đúng cách,biết 
giữ gìn cận thận. 
Xem tranh ảnh, sách tranh 
truyện 
về chủ đề Bản thân.
- Sách, tranh ảnh
Chuyện về bản thân 
Và các bộ phận
 trên
 cơ thể của bạn 
trai, bạn gái.
-Hướng dẫn trẻ ngồi, nằm,
cách dở sách đọc từ trái qua phải. Từ trên xuống dưới, gợi hỏi cho trẻ trả lời nội dung của tranh, nhắc nhở trẻ phải biết giữ giữ gìn cận thận.
*Khi tiến hành chơi: Cô đi từng góc bao quát các cháu chơi, tạo tình huống cho trẻ chơi, gợi ý nhắc nhở cháu chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi của bạn, biết cách liên kết giữa các nhóm chơi với nhau. 
*Nhận xét sau khi chơi: Cô đi và nhận xét các góc, nhắc nhở, động viên những góc nào chơi chưa tốt để lần sau cháu chơi tốt hơn, nhắc nhở trẻ cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp đúng nơi quy định.
****************ÿ**ÿ**ÿ*****************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG“MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Thứ 2 ngày 29 tháng 9 năm 2014
Chủ Đề : BẢN THÂN
Chủ Đề Nhánh: Cơ Thể Tôi
Hoạt Động: Thể Dục: Đề Tài : Ném Xa Bằng Một Tay
I/Mục đích yêu cầu:
	 *Kiến thức: 
	- Biết tập đúng các động tác bài tập phát triển chung
	-Trẻ biết ném xa bằng một tay.
 - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi ném.
	*Kỹ năng: 
	-Rèn luyện yếu tố nhanh nhẹn, khéo léo và khả năng định hướng trong không gian.
	*Thái độ: 
	-Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học và thích luyện tập. 
II/Các hoạt động trong ngày: 
1/Đón trẻ: 
	-Trò chuyện với phụ huynh những tình hình sức khoẻ của trẻ.
 - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề và chủ đề nhánh
2/ Hoạt động ngoài trời:
*Yêu cầu và nội dung: 
	-Trẻ nhận biết được các bộ phân trên cơ thể.
- Cháu là trai hay là gái? Trên cơ thể mình có mấy phần? 
- Phần đầu, phần mình, phần chân có những gì?
 *Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây.
 *Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
 * Chơi tự do: Chơi với lá, phấn vẽ bàn tay.
III/Hoạt đông có chủ đích:
1/ Chuẩn bị môi trường hoạt động : 
- Không gian tổ chức: Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho cháu.
- Đồ dùng phương tiện: 3 lá cờ, 5-6 túi cát.
2/Phương pháp: Dùng lời nói, luyện tập. 
 3/Tiến trình hoạt động có chủ đích :
 A/ Mở đầu hoạt động: 
Trò chuyện: Hát: “Cái mũi” 
Mũi là bộ phận ở phần nào trên cơ thể chúng ta?
Cơ thể chúng ta có mấy phần?
Để cơ thể khỏe mạnh cần phải làm gì? ( tập thể dục)
Chúng ta cùng tập thể dục nhé
 1/Khởi động: Cháu làm đoàn tầu đi kết hợp kiểng chân, lên và xuống dốc 1-2 rồi đứng thành 3 hàng, tập bài tập phát triển chung. 
 2/Trọng động: 
 	 a.Bài tập phát triển chung:
 + Động tác tay: Hái hoa.
 + Động tác chân: Cây cao, cỏ thấp.
 + Đông tác lườn: Quay người 2 bên 90 độ..
 + Động tác bật: Bật tiến về phía trước.
 	 	b.Vận động cơ bản: Ném xa bằng một tay.
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Cô làm mẫu cho cháu xem 1-2 lần. Cô làm lần 1 không giải thích. Làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích cụ thể các thao tác.
- Cô đứng trước vạch xuất phát, cúi xuống nhặt túi cát. Tay phải cầm túi cát, đứng chân trước, chân phải sau, khi ném dùng sức lực của thân mình và cánh tay ném mạnh túi cát về phía trước.
 *Trẻ thực hiện: Cho 1-2 cháu lên tập thử cô chú ý sửa sai kịp thời.
 - Cháu tập theo cô từng nhóm, sưả sai và sau đó trẻ tự tập. 
 	c.Trò chơi vận động: chuyền bóng
 - Cô giải thích luật và cách chơi cho các cháu cùng chơi.
 3/Hồi tĩnh: Cả lớp đi hát nhẹ nhàng hít thở không khí.
*Hoạt động 4: Hoạt động góc:
- Hướng dẫn trẻ vào các góc chơi : 
*Góc xây dựng: Xếp hình người bằng que – hột hạt 
* Góc phân vai: Mẹ con – nấu ăn
* Góc thư viện: Xem tranh ảnh bé và các bạn 
* Góc nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ đề
* Góc tạo hình: Tô màu tranh bạn trai,bạn gái, vẽ các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt.
* Góc học tập: chơi đômino về các giác quan trên khuôn mặt
*Hoạt động 5: Vệ sinh- ăn trưa-ăn phụ chiều:
 - Hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn
 - Khuyến khích trẻ ăn hết suất ăn của mình .
*Hoạt động 6: Hoạt động chiều:
- ôn bài buổi sáng. 
- Trò chơi học tập “ Giúp Cô Tìm Bạn”
- Nêu gương bé ngoan.
- Trả trẻ 
IV.Đánh giá:
1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức hđ trong ngày:
* Nội dung chưa dạy được và lý do: 	
* Những thay đổi cần thiết:	
2. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt (về sức khoẻ và giáo dục ) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng ( có thể kết hợp với gia đình)
Cháu:	
************ÿ**ÿ**ÿ**************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG“MỘT NGÀY TÍCH HỢP”
Thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2014
Chủ Đề : BẢN THÂN
Chủ Đề Nhánh: Cơ Thể Tôi
 HĐ:Tạo Hình
 ĐỀ TÀI: Nặn vòng tặng bạn
I/ Mục đích-yêu cầu:
 *Kiến thức:
	-Trẻ biết cách nhào đất, lăn dọc, uốn cong để tạo thành cái vòng.
	-Trẻ nặn được cái vòng theo mẫu của cô.
 *Kỹ năng: 
	- Rèn kỹ năng nhào đất, lăn dọc, uốn cong để tạo thành cái vòng hình tròn.
 *Thái độ:
	 -Trẻ hứng thu tham gia vào tiết học.
 	 -Thích thú với sản phẩm do mình tạo ra.
II/Hoạt động trong ngày:
 1/ Đón trẻ: Cho cháu nghe nhạc về chủ điểm bản thân.
 2/ Hoạt động ngoài trời:
 	 -Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể của mình.
 - Lớp hát và vận động bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục.”
	-Trò chơi dân gian : rồng rắn lên mây
	-Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
	- Chơi tự do: Chơi với lá, vẽ phấn hình khuôn mặt.
III/ Chuẩn Bị:
 	1.Chuẩn bị môi trường hoạt động 
 - Không gian tổ chức: Tại lớp.
 - Đồ dùng phương tiện: Đất năn, bảng, khăn lau, mẫu nặn.
 2.Phương pháp: Thực hành.
III/Tiến trình hoạt động có chủ đích 
 a.Mở đầu hoạt động: Cháu hát bài: Mừng sinh nhật. – trẻ ngồi gần cô
	- Mời 2-3 trẻ lên trò chuyệncùng cô: + con tên gì?
	+ Con là bạn trai hay bạn gái?
 + Sở thích của con là gì?
 + trên cơ thể con có mấy phần? có những bộ phận nào?...
 b.Hoạt động trọng tâm: 
 *Hoạt động 1: Trò chuyện- Quan sát mẫu đàm thoại:
- Trong ngày sinh nhật các con thích được nhận quà gì nhất?
- Con dùng những quà tặng ấy như thế nào?
- Cô cũng có nhận được một món quà , cả lớp cùng mở hộp quà xem có gì nhé
- Đây là cái gì ?, Cái vòng có hình gì?, Màu gì? ,Cái vòng này dùng để làm gì?
 - Chúng ta cùng tập nặn những chiếc vòng thật xinh để tặng bạn trong lớp nhé
 *Hoạt động 2: Cô làm mẫu:
 - Cô vừa làm và giải thích: nhào đất thật mềm, dùng lòng tay phải lăn dọc từ dưới lên, trên xuống, trái qua phải, phải qua trái sao cho viên đất dài và tròn đều, dùng 2 tay uốn cong nối hai đầu của viên đất lại với nhau, dùng tay miết chỗ gắn cho mịn thành cái vòng có hình tròn.
 *Hoạt động 3: Cháu thực hiện.
- Cô bao quát, nhắc nhở tư thế ngồi, cách nhào đất. Động viên, khuyến khích, hướng dẫn một số trẻ chưa nặn được làm đúng các thao tác để tạo sản phẩm.
	 *Trưng bày và nhận xét sản phẩm: 
 	 - Chọn sản phẩm nặn đẹp, nhận xét, động viên để lần sau nặn đẹp hơn
*Hoạt động 4: Hoạt động góc:
- Hướng dẫn trẻ vào các góc chơi : 
*Góc xây dựng- lắp ráp: Xếp hình người bằng que – hột hạt 
* Góc phân vai: Mẹ con – nấu ăn
* Góc thư viện: Xem tranh ảnh bé và các bạn 
* Góc nghệ thuật: Hát các bài hát trong chủ đề
* Góc tạo hình: Tô màu tranh bạn trai,bạn gái, vẽ các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt.
* Góc học tập: chơi đômino về các giác quan trên khuôn mặt
*Hoạt động 5: Vệ sinh- ăn trưa-ăn phụ chiều:
 - Hướng dẫn trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn
 - Khuyến khích trẻ ăn hết suất ăn của mình .
*Hoạt động 6: Hoạt động chiều:
- ôn bài buổi sáng

File đính kèm:

  • docgiao an chu de ban than.doc