Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề nhánh 3: Con vật sống dưới nước

1. Trò chuyện sáng:

Trũ chuyện về những thay đổi trong lớp.

Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của con cá.

Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của con cua.

Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của con ốc.

Trũ chuyện về tờn gọi, đặc điểm ích lợi của con tôm, tép.

2. Thể dục sáng:

a, Yêu cầu:

- Trẻ biết tập các động tác theo yêu cầu của cô.

- Phát triển khả năng vận động, và rèn cho trẻ có thói quen tập thể dục sáng.

- Giáo dục trẻ tích cực tập thể dục, hào hứng thích thú trong khi tập.

b, Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng rễ vận động.

c, Tiến hành:

Khởi động:

 Trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy nhanh, chạy chậm theo cô.

Trọng động:

 Tập các động tác 3-4 lần theo cô. Tập kết hợp với bài “cá vàng bơi”

- Động tác 1: Hô hấp : Làm động tác thổi nơ

 - Động tác 2: Tay: Tay thay nhau đưa ra trước, ra sau

 - Động tác 3: Chân: Ngồi xổm - đứng lờn

 - Động tác 4: Bụng: Đưa tay lờn cao, cỳi gập người .

 - Động tác 5:Bật: Bật tại chỗ.

Hồi tĩnh:

 Trẻ đi dạo nhẹ nhàng quanh sân 2-3 vòng

 

doc54 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mẫu giáo Lớp Mầm - Chủ đề nhánh 3: Con vật sống dưới nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kỹ năng bụi hồ, cỏch bố trớ để tạo thành một con bướm.
- Giỏo dục chỏu biết quý sản phẩm` làm ra.
2, chuẩn bị:
- Tranh mẫu của cụ.
- Hồ dỏn, cú đầy đủ cỏc bộ phận của bướm cho mỗi trẻ.
- Giấy A4, giấy lừi.
- Mỏy, băng nhạc.
3, Tiến hành 
Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
a, Hoạt dộng 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ nghe nhạc bài hát : “Gọi bướm“ Chỏu hỏt theo nhạc 
- Trò chuyện về nội dung bài hát dẫn dắt vào hoạt động.
b, Hoạt dộng 2: Quan sát và trò chuyện về con bướm, quan sát và xem cô dán mẫu.
- Cho trẻ xem tranh cụ đó dỏn con bướm.
- Cỏc con xem con bướm cụ dỏn cú đẹp khụng?
- Vỡ sao đẹp?
- Cụ gợi hỏi về màu sắc cỏnh bướm.
- Bõy giờ cỏc con cú thớch dỏn con bướm giống cụ khụng?
- Cho trẻ đọc thơ “Ong và Bướm” và vào chỗ ngồi.
- Muốn dỏn được con bướm cỏc con chỳ ý xem cụ dỏn trước nhộ.
- Cụ dỏn lần 1: Khụng phõn tớch.
- Cụ dỏn lần 2: Vứa dỏn vừa phõn tớch cách dán: 
	+ Trước hết cỏc con dỏn thõn con bướm: cỏc con lật bờn trỏi lờn và bụi hồ rồi dỏn vào giữa tờ giấy, sau đú dỏn cỏc cỏnh bướm cụ cũng làm tương tự.
	+ Gọi vài chỏu nhắc lại cỏch dỏn
	+ Trước khi cho chỏu dỏn con bướm cho chỏu xếp thành con bướm trước vào giấy.
c, Hoạt dộng 3: Trẻ thực hiện.
- Chỏu thực hiện.
- Cụ mở nhạc nhẹ.
- Xuống từng chỏu động viờn, nhắc nhở giỳp chỏu hoàn thành sản phẩm.
d, Hoạt động 4: Trưng bầy và nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bầy.
- Nhận xột sản phẩm.
- Chỏu nhận xột sản phẩm của mỡnh, của bạn.
( Tranh có giống của cô không?
Các phần của con bướm đã đầy đủ chưa?
Cánh bướm dán như thế nào?
Tranh có đẹp không?)
- Cụ nhận xột chung.
- Giỏo dục trẻ biết yêu quý con bướm, biết cách tạo ra sản phẩm đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình). 
* Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ. 
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
II, Hoạt động ngoài trời
* HĐCCĐ: quan sát đãn kiến .
* TCVĐ: “Cáo ơi ngủ à”
* Chơi tự do theo ý thớch
1. .Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của đàn kiến , biết hoạt động và nơi ở củ chúng.
- Trẻ biết chơi trò chơi và hào hứng tham gia cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và cần học đức tính cần cù chịu khó của chúng.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
- Tổ kiến.
- Một số đồ chơi ngoài trời.
3. Thực hiện:
a, HĐCCĐ: Quan sát đàn kiến . 
- Cô hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Dẫn trẻ đi đến địa điểm quan sát và gợi hỏi.
Đây là con gì?
Con kiến này như thế nào?
Kiến sống ở đâu?
Kiến ăn gì?
Chúng sống như thế nào?
Kiến sống một nình hay sống với đàn?...
- Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về con kiến
- Liên hệ giáo dục trẻ.
b, TCVĐ: “Cáo ơi ngủ à”
- Cô gới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét và chuyển hoạt động.
c,Chơi tự do: 
- Trẻ hoạt động theo ý thích 
- Cô chú ý bao quát trẻ
III, Hoạt động góc.
- Góc tạo hình: Bé là hoạ sĩ.
- Góc Xây dựng: Xây nhà cho kiến.
- Góc âm nhạc: Bé tập làm ca sỹ.
- Góc phân vai: Gia đình nhà kiến.
VI, Hoạt động chiều
1. Xem vidio về các con côn trùng.
- Cô trò chuyện với trẻ về các con côn trùng mà trẻ biết.
- Cho trẻ xem vidio về các con côn trùng, vòng đời và sự phát triển của chúng.
- Hỏi trẻ:
Các con vừa xem các con gì?
Nó sống ở đâu?
Nó ăn gì?
Nó là con vật có lợi hay có hại
- Liên hệ giáo dục trẻ bảo vệ mội trường sống.
2. Trò chơi vận động “bướm bay”
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi.
- Hướng dẫn trẻ chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
3. Chơi tự do.
Đánh giá
.
Thứ 4 ngày 29 tháng 2 năm 2012
I, hoạt động học:
lĩnh vực phát triển nhận thức
toán
Đề Tài: Tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng.
Nội dung tích hợp: Âm nhạc.
1, Mục đớch yờu cầu
- Trẻ biết chọn tất cả những đồ vật cùng dấu hiệu chung cho trước.
- Luyện khả năng nhận biết hình vuông, hình tròn, có màu sắc kích thước khác nhau.
-Trẻ chú ý học tốt.
2, chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 3 hình vuông,3 hình tròn, có màu sắc kích thước khác nhau.
- Cô 1bộ hình mẫu
- Một số đồ dùng khác để xung quanh lớp.
3, Tiến hành 
Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
a, Hoạt dộng 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài : “Gà trống mèo con và cún con” đi về chỗ ngồi.
- Trò chuyện về nội dung bài hát dẫn dắt vào hoạt động.
b, Hoạt dộng 2: Ôn nhận biết hình vuông hình tròn.
Nhận biết hình vuông, hình tròn có màu sắc kích thước khác nhau.
- Cô phát cho trẻ bộ hình đã chuẩn bị.
- Cho trẻ hát bài:”Quả bóng” Hỏi trẻ: Quả bóng hình gì? Cho trẻ nhắc lại tên hình tròn. Cho trẻ tìm hình tròn trong hộp và giơ lên.
- Cho trẻ chơi chọn hình nhanh theo yêu cầu:
- Cô nói đặc điểm của hình trẻ chọn và giơ lên...
c, Hoạt dộng 3: Dạy trẻ tạo nhóm theo dấu hiệu hình dạng.
- Cô và trẻ cùng chon tất cả những hình tròn xếp ra ngoài.
- Hỏi trẻ:
Các con đã xếp hình gì ra ngoài?
Các con đã xếp hết hình tròn ra ngoài chưa?
Có những hình tròn màu gì?(Xanh, đỏ)
Các hình này có bằng nhau không?
Hình nào to hơn? Hình nào nhỏ hơn?
- Sau đó cô cho trẻ cất lần lượt hình tròn vào trong hộp và xếp tiếp hình vuông ra ngoài.
- Cô và trẻ cùng chon tất cả những hình vuông xếp ra ngoài.
- Hỏi trẻ:
Các con đã xếp hình gì ra ngoài?
Các con đã xếp hết hình vuông ra ngoài chưa?
Có những hình vuông màu gì?(Xanh, đỏ)
Các hình này có bằng nhau không?
Hình nào to hơn? Hình nào nhỏ hơn?
- Cô khái quát lại.
d, Hoạt động 4: Ôn luyện.
Cho trẻ cất hộp đồ chơi và chỉ giữ lại mỗi trẻ cầm một hình trên tay 
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn, khi cô nói tên màu tất cả trẻ có hình màu đó sẽ chạy vào giữa vòng tròn và giơ cao hình của mình lên. Cô nhận xét, tuyên dương trẻ(Cho trẻ chơi 2-3 lần)
* Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ. 
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ nhận hình của cô.
- Trẻ chọn hình theo yêu cầu của cô.
- Trẻ xếp hình theo yêu cầu của cô.
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ xếp hình theo yêu cầu của cô.
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ lắng nghe
* HĐCCĐ: quan sát con bướm .
* TCVĐ: “Bắt bướm”
* Chơi tự do theo ý thớch
1. .Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của con bướm , biết hoạt động và ích lợi của chúng.
- Trẻ biết chơi trò chơi và hào hứng tham gia cùng cô.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ con bướm.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát.
- Con bướm đồ chơi.
- Một số đồ chơi ngoài trời.
3. Thực hiện:
a, HĐCCĐ: Quan sát con bướm . 
- Cô hỏi trẻ một số yêu cầu khi ra ngoài trời.
- Dẫn trẻ đi đến địa điểm quan sát và gợi hỏi.
Đây là con gì?
Con bướm này như thế nào?
Nó có những gì?
Con bướm ăn gì?
Cánh bướm để làm gì?...
Chúng sống như thế nào?
- Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về vòng đời của con bướm.
- Liên hệ giáo dục trẻ.
b, TCVĐ: “Bắt bướm”
- Cô gới thiệu luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Nhận xét và chuyển hoạt động.
c,Chơi tự do: 
- Trẻ hoạt động theo ý thích 
- Cô chú ý bao quát trẻ
III, Hoạt động góc.
- Góc tạo hình: Bé là hoạ sĩ.
- Góc Xây dựng: Xây nhà cho kiến.
- Góc âm nhạc: Bé tập làm ca sỹ.
- Góc phân vai: Gia đình nhà kiến.
VI, Hoạt động chiều
lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
âm nhạc
Đề Tài: Vận động theo nhạc: Gọi bướm
Nghe hát: Chị ong nâu.
Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
1, Mục đớch yờu cầu
- Trẻ hỏt thuộc và cảm nhận giai điệu của bài hỏt, hỏt rừ lời, đỳng, diễn cảm theo nhịp điệu của bài. Biết tờn bài hỏt và tờn tỏc giả.
- Rốn kỹ năng mỳa minh hoạ và cảm nhận nhịp điệu của bài hỏt.
- Giỏo dục chỏu con bướm thuộc nhúm cụn trựng cú lợi.
2, chuẩn bị:
-Băng nhạc.
- Mỏy.
- Mũ mỳa, trang trớ 1 mảng tường cú nhiều loại cụn trựng.
3, Tiến hành 
Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
a, Hoạt dộng 1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ nghe giai điệu bài “Gọi bướm”, đố trẻ cỏc con vừa nghe giai điệu của bài gỡ?
- Vậy chỳng ta cựng hỏt bài “Gọi bướm” nào. Trẻ nhỳn nhảy hỏt tự do về đội hỡnh chữ “U” 
b, Hoạt dộng 2: Dậy múa bài “Gọi bướm”.
Hụm nay cụ dạy cỏc chỏu hỏt mỳa minh hoạ bài “Gọi bướm”.
- Cụ mỳa minh hoạ bài “Gọi bướm” lần 1.
- Cụ mỳa minh hoạ lần 2, vừa mỳa vừa phõn tớch:
. Cõu “ Kỡa con  bướm vàng”: Tay trỏi chống hụng, tay phải làm động tỏc chỉ ngún trỏ 3 lần, mắt nhỡn thẳng và ngược lại.
. Cõu “Xoố đụi cỏnh”: Hai tay giang ngang vai và vẫy tay 4 lần, đồng thời nghiờng người sang 2 bờn, chõn ký nhẹ.
. Cõu: “Con bướm kỡa”: hai tay giơ lờn cao, làm động tỏc xoố tay lắc, mắt nhỡn theo tay, chõn ký nhẹ vào chữ “bay”, “kỡa”.
. Cõu “Em ngồi xem” : hai tay bắt chộo truớc ngực, chõn kộo vào chữ “xem” .
- Cụ dạy trẻ từng động tỏc.
- Cả lớp mỳa hai lần, cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ
- Thi đua từng tổ.
- Gọi từng nhóm biểu diễn, gọi trẻ lên thực hiện.
c, Hoạt động 3: Nghe hỏt: Chị ong nâu nâu.
- Ngoài con bướm, bạn nào cũn biết cú những con ccôn trùng nào khác nữa .
- Chỳ Văn Chung cũng cú bài “Chị ong nâu nâu” rất hay, cỏc con cựng lắng nghe cụ hỏt nhộ.
- Cụ hỏt cho trẻ nghe.
+ Con ong nó làm gì?
- Cỏc con cựng hỏt bài “Gọi bướm” để gọi bạn lờn chơi với chị ong nào?
d, Hoạt động 4: Trò chơi : Nghe tiết tấu tìm đồ vật
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
* Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ. 
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Trẻ múa cùng cô.
- Trẻ múa.
- Trẻ lắng nghe và trả lời.
- Trẻ hát.
- Trẻ tham gia chơi.
- Trẻ lắng nghe.
Đánh giá
.
 Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2012
I, hoạt động học:
lĩnh vực phát triển thể chất
Thể dục
Đề Tài: Đi trong đường hẹp, ném trúng đích nằm ngang.
Nội dung tích hợp: Âm nhạc.
1, Mục đớch yờu cầu
- Chỏu nộm trỳng đớch nằm ngang, đỳng kỹ thuật.
- Phỏt triển sự định hướng cho trẻ.
- Cú ý thức tập thể dục, biết tập thể dục giỳp cho cơ thể phỏt triển và khoẻ mạnh.
2, chuẩn bị:
- 10 tỳi cỏt.
- Đớch nằm ngang.
- Vạch chuẩn.
3, Tiến hành 
Hoạt động của cô
Dự kiến HĐ của trẻ
a, Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cô tập trung trẻ , cho trẻ vận động theo nhạc bài “gọi bướm”, trò chuyện dẫn dắt vào hoạt động.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ngang.
b, Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mau_giao_lop_mam_chu_de_nhanh_3_con_vat_song_duoi_nu.doc