Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi – phụ đạo học sinh yếu năm học: 2013-2014

I. Mục tiêu:

 Bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm:

 - Thực hiện cuộc vận động“ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; thực hiện dạy học và đánh giá học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

 - Phát triển năng lực học tập cho đối tượng học sinh có năng khiếu và điều kiện học tập các môn học góp phần thực hiện mục tiêu phát triển nguồn lực con người.

 - Nâng cao chất lượng mũi nhọn góp phần hoàn thành các chỉ tiêu thi đua của nhà trường trong năm học.

 - Làm cơ sở để khen thưởng, động viên giáo viên và học sinh, bàn giao chính xác chất lượng cho giáo viên phụ trách năm kế tiếp, đề ra chỉ tiêu thi đua phù hợp cho những năm học sau.

 - Nội dung bồi dưỡng được bám sát theo nội dung chương trỡnh sỏch giỏo khoa tiểu học hiện hành và theo Quyết định 16, chuẩn kiến thức ở mỗi khối lớp được nâng cao thêm, bồi dưỡng học sinh giỏi đều khắp các môn đó học và chủ yếu tập trung vào hai mụn Tiếng Việt – Toỏn .

 

doc10 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 7077 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi – phụ đạo học sinh yếu năm học: 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học khỏc hoàn thành tốt: 350 em = 80,5 %
2. Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi năm học 2013 - 2014 và có kết quả bài khảo sát đầu năm học (khối 2, 3, 4, 5) đều đạt điểm 9 hoặc 10.
Kết quả khảo sỏt đầu năm:
Khối
SSHS
 Mụn Toỏn
 Mụn TV
Giỏi
Khỏ
TB
Yếu
Giỏi
Khỏ
TB
Yếu
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
K1
92/39
K2
95/37
K3
92/48
K4
75/36
K5
90/44
TS
444
3.Thời gian tổ chức bồi dưỡng- phụ đạo : 
 	1.Vể chương trỡnh : Theo phõn phối từng chương ở cỏc khối, theo từng tuần dạy 
 	2.Thời gian bồi dưỡng :
 -Từ thỏng 9/2013 đến hết thỏng 4/2014 (bắt đầu từ tuần học thứ 4)
 	3.Thời gian khảo sỏt : 
-Đợt 1: tuần thứ tư thỏng 11/2013
-Đợt 2: tuần thứ nhất thỏng 4/2014
IV. Các biện pháp và giải pháp:
	a. Nội dung dạy học
	- Dạy theo chương trình chung, không dạy những nội dung kiến thức, kĩ năng ngoài chương trình, không dạy trước chương trình, không đa kiến thức từ lớp trên xuống lớp dưới để giảng dạy.
	- Trong khi học đối với mỗi đơn vị kiến thức bồi dưỡng, học sinh biết cách tự học, biết tư duy độc lập, biết liên hệ với thực tiễn xung quanh, biết cách thực hành để hiểu sâu sắc và toàn diện hơn những đối tượng học sinh khác trong lớp.
 Nội dung bồi dưỡng theo định hướng sau, tựy tỡnh hỡnh thực tế tổ chuyờn mụn bổ sung cho phự hợp. Giỏo viờn bồi dưỡng phải giải quyết những bài tập giảm tải theo CV 5842 của BGDĐT.
a.Mụn Tiếng Việt : ( Cú chương trỡnh riờng )
1.Đối với lớp 2 :
a.Luyện từ và cõu : 
 - Hiểu nghĩa của từ , biết vận dung một số từ ngữ đặt cõu theo chủ đề .
 - Điền từ sỏt nghĩa trong 1 bài ( hoặc đoạn viết ) cho sẵn .
 - Hiểu được mối quan hệ ý nghĩa giữa cỏc từ trong một chủ đề .
 - Hiểu và tỡm được cỏc từ cựng nghĩa , gần nghĩa , trỏi nghĩa .
 - Tỡm được cỏc cõu tục ngữ , ca dao theo chủ đề cho sẵn .
 - Biết đặt và trả lời cõu hỏi với cỏc kiểu cõu khỏc nhau .
 - Cỏch dựng cỏc dấu cõu trong khi viết cõu .
b.Tập làm văn : 
- Nắm được yờu cầu và cỏch làm một số bài tập làm văn ở cỏc dạng: kể chuyện; quan sỏt tranh; viết đoạn văn ngắn theo chủ đề ....
 	2. Đối với lớp 3 : 
 a. Luyện từ và cõu : 
 - Hiểu được một số từ ngữ theo chủ đề .
 - Biết điền từ ở một số bài cho sẵn . Biết dựng từ ngữ để đặt cõu . 
 - Nhận diện và biết đặt cõu cú dựng biện phỏp so sỏnh , nhõn hoỏ ; cỏc từ chỉ hoạt động , tớnh chất .
 - Mở rộng vốn từ theo cỏc chủ đề .
 - Nắm được một số cõu tục ngữ, ca dao núi về một đề tài, hiểu và biết vận dụng 
 - Biết sử dụng một số dấu cõu. Thực hành đỏnh dấu cõu .
b. Tập làm văn :
 - Kể lại được cõu chuyện đó đọc đó nghe hoặc đó dược đọc 
 - Biết viết đoạn văn ngắn theo yờu cầu, theo chủ đề, biết dựng từ chớnh xỏc, bài văn cú hỡnh ảnh ....
3. Đối với lớp 4 : 
a. Luyện từ và cõu : 
 - Nắm chắc cỏc từ loại danh từ , động từ , tớnh từ trong cõu .
 - Biết mở rộng vốn từ theo cỏc chủ đề .
 - Xỏc định được chủ ngữ, vị ngữ trong cỏc loại cõu .
 - Biết sử dụng cỏc dấu cõu trong khi đặt cõu .
 - Biết thờm trạng ngữ chỉ mục đớch, nguyờn nhõn, phương tiện cho cõu 
 b. Tập làm văn : 
 - Biết xõy dựng được đoạn văn kể chuyện, cỏc cỏch mở bài khỏc nhau ....
 - Biết viết được loại văn miờu tả và cỏch dựng từ gợi tả về hỡnh ảnh, màu sắc ....
	4. Đối với lớp 5 :
 a. Luyện từ và cõu : 
 - Nắm chắc cỏc từ đồng nghĩa , trỏi nghĩa , đồng õm khỏc nghĩa , từ nhiều nghĩa ....
 - Nắm được về mối quan hệ từ trong cõu, cỏch nối cỏc vế cõu ghộp bằng quan hệ từ, cặp từ hụ ứng .
 - Biết cỏch viết liờn kết cỏc cõu bằng từ ngữ nối ...
 - Cỏch ghi cỏc dấu cõu .
 b. Tập làm văn : 
 - Biết xỏc định nội dung yờu cầu đề bài , xỏc định được cỏc loại văn tả cảnh , tả người , tả đồ vật , cõy cối , kể chuyện ....
 - Biết dựng từ gợi tả , so sỏnh để tạo thờm bài văn cú cảm xỳc . 
b. Mụn Toỏn : 
 - Nội dung bao gồm :
 - Số và chữ số - dóy số ( Số tự nhiờn ,số thập phõn, phõn số )
 - Cỏc phộp tớnh về số tự nhiờn , số thập phõn , phõn số .
 - Cỏc tớnh chất của cỏc phộp tớnh .
 - Cỏc dạng tỡm hai số ..
 - Cỏc bài toỏn cú lời văn . 
 - Cỏc bài toỏn điển hỡnh .
 - Đại lượng và đo đại lượng . 
 - Hỡnh học .
 	1. Đối với lớp 2 :
 a.Cỏc số tự nhiờn : Hiểu và nắm được :
 -Phộp cộng và phộp trừ . Mối quan hệ và cỏc tớnh chất .
 -Phộp nhõn , chia đến 5 .
 -Biết gọi tờn cỏc thành phần cảu phộp cộng và trừ .
 b.Cỏc đại lượng : 
 -Học sinh nắm được đơn vị đo độ dài , quan hệ giữa cỏc đơn vị đo .
 -Học sinh nắm được đơn vị đo khối lượng – Dung ớch ( lớt ) .
 c. Cỏc yếu tố hỡnh học : 
 -Biết nhận dạng hỡnh ( tam giỏc , tứ giỏc ... ) 
 -Vẽ thờm và tỡm số luợng cú trong hỡnh – Nờu tờn . 
 d. Giải toỏn cú lời văn : 
 -Biết túm tắt đề toỏn .( bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng .)
 -Giải toỏn dạng thờm , bớt , ớt hơn , nhiều hơn ...
 -Biết lớ giải bài toỏn đơn giản . 
 	2. Đối với lớp 3 :
 a.Cỏc số tự nhiờn : 
 -Thực hiện cỏc phộp tớnh cộng , trừ nhõn , chia . Làm quen và tớnh được giỏ trị cỏc biểu thức . 
 -Nắm được thành phần của phộp chia , nhõn . Tỡm thành phần chưa biết .
 b.Cỏc đại lượng :
 -Nắm và hiểu được , phõn biệt được đơn vị đo độ dài , khối lượng , thời gian .
 -Nắm được cỏc mối quan hệ của đơn vị đo 
 c. Cỏc yếu tố hỡnh học : 
 -Tỡm số lượng hỡnh , nờu tờn hỡnh , vẽ thờm hỡnh .
 -Biết được đỉnh , gúc , cạnh gúc vuụng , gúc khụng vuụng .
 -Biết tớnh chu vi hỡnh chữ nhật , chu vi và diện tớch hỡnh vuụng .
 -Biết vẽ tõm , đường kớnh , bỏn kớnh và trang trớ hỡnh trũn .
 d. Giải toỏn cú lời văn : 
 -Biết túm tắt đề toỏn ( bằng lời hoặc sơ đồ đoạn thẳng ) 
 -Giải toỏn dạng thờm , bớt , ớt hơn , nhiều hơn , gấp , giảm một số lần .
 -Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị .
 	3.Đối với lớp 4:
 a.Cỏc số tự nhiờn ;
 -Biết viết số tự nhiờn trong hệ thập phõn .Cỏc phộp tớnh cộng , trừ , nhõn , chia . Tớnh chất của cỏc phộp tớnh . 
 -Nắm được và thực hiện đỳng cỏc biểu thức , dóy số , quy luật về dóy số . 
 -Thực hiện được cỏc dạng toỏn tỡm x .
 b. Phõn số :
 -Biết cộng , trừ , nhõn , chia phõn số .
 -Nắm được tớnh chất phõn số , so sỏnh phõn số cựng mẫu , cựng tử hoặc mượn phõn số trung gian để so sỏnh .
 -Biết quy đồng phõn số .
 c. Đo lường :
 -Hiểu và biết đổi cỏc đơn vị đo độ dài , khối lượng .
 d. Hỡnh học : 
 -Biết tớnh diện tớch hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi .
 -Nhận diện được gúc tự , gúc nhọn, gúc bẹt, vẽ được hai đường thẳng vuụng gúc, song song ; vẽ hỡnh chữ nhật , hỡnh vuụng ...
 e. Cỏc loại toỏn điển hỡnh : 
 - Nắm thành thạo cỏc bước ở cỏc dạng toỏn : TB cộng, tỡm hai số khi biết tổng hiệu , tổng tỉ ; hiệu và tỉ .... 
 	4. Đối với lớp 5:
 a. Số tự nhiờn : 
 - Nắm chắc thờm về số và chữ số, dóy số, quy luật dóy số . 
 - Nắm chắc tớnh chất của 4 phộp tớnh .
 - Tớnh nhanh theo nhiều dạng .
 - Cỏc dạng toỏn tỡm x .
 b.Số thập phõn : 
 - Nắm chắc về cộng, trừ, nhõn, chia so sỏnh số thập phõn .
 - Viết được cỏc số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn .
 c. Hỡnh học : 
 - Biết được cỏc yếu tố của hỡnh tam giỏc, hỡnh thang, hỡnh trũn, hỡnh hộp chữ nhật , hỡnh lập phương và cỏch tớnh chu vi , DT cỏc hỡnh . Vận dụng biến đổi cụng thức tớnh
	b. Hình thức tổ chức, phương pháp dạy học
	* Hình thức
	- Nhà trường không tổ chức thành lớp riêng để bồi dưỡng cho đối tượng học sinh giỏi.
	- Trong giảng dạy giáo viên tạo điều kiện cho học sinh giỏi hoà nhập và phát huy tác dụng đối với học sinh trong lớp. Học sinh giỏi cần giúp đỡ kèm cặp học sinh trung bình - yếu trong lớp.
	- Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu chủ yếu đợc tiến hành vào buổi thứ hai theo từng nhóm, từng môn học với hệ thống kiến thức riêng cho từng đối tợng học sinh.
	- Trong giờ học chính khoá, đối với học sinh giỏi, giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi hoặc bài tập phù hợp với khả năng phát triển của học sinh theo hướng phân hoá đối tợng học sinh.
 -Giỏo viờn chủ nhiệm chuẩn bị nội dung kiến thức theo nhúm vấn đề để tổ chức bồi dưỡng, phụ đạo cho học sinh lớp mỡnh dạy.
	* Phương pháp dạy học
	- Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm và kết quả học tập của học sinh năm học trước, mỗi giáo viên chủ nhiệm có danh sách phân loại đối tượng học sinh từ đó giáo viên xác định và điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tợng học sinh nói chung, đối tượng học sinh giỏi nói riêng.
	- Giáo viên lựa chọn nội dung mỗi tiết học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm phát huy trí thông minh, sáng tạo khi trả lời câu hỏi hoặc giải các bài tập; tạo điều kiện cho học sinh giỏi biết cách hướng dẫn đối tượng học sinh khác học tập và đạt kết quả tốt.
	- Giáo viên giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống xung quanh; nội dung học và vận dụng cần tạo điều kiện để tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập và phát triển năng lực, sở trường, năng khiếu của từng em.
	- Giáo viên tổ chức các hoạt động giảng dạy và giáo dục một cách đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh và điều kiện cụ thể của mỗi lớp (dạy trên lớp theo hình thức giao luư, dạy ngoài không gian lớp học; tổ chức tham quan, ngoại khoá để học sinh đợc học tập thông qua hoạt động thực tế; học ở th viện, hoặc tham gia các trò chơi, cuộc thi, hội diễn, hội thao, triển lãm tranh bổ ích đối với việc giáo dục toàn diện).
	- Ngoài ra, nên tổ chức các buổi sinh hoạt nh một hội thảo nhỏ để học sinh giỏi trình bày cách học, cách suy nghĩ khi làm một bài toán, bài tập làm văn, Qua đó góp phần bồi dưỡng học sinh giỏi đồng thời tác động tích cực đến những đối tợng học sinh khác trong lớp.
	- Các tổ chuyên môn tổ chức hội thảo về nội dung, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học cho đối tợng học sinh giỏi theo từng khối lớp.
	- Kết hợp tổ chức giao luư học sinh giỏi ở các cấp (trường, huyện) với yêu cầu tạo điều kiện để các em thể hiện khả năng vận dụng, tư duy sáng tạo về một vấn đề, một đơn vị kiến thức trong chơng trình, nhằm giúp học sinh tự tin và có hướng phấn đấu trong tương lai.
	* Trách nhiệm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi
	+ Nhà trường:
	- Đầu năm học nhà trờng lập kế hoạch bồi dưỡng học s

File đính kèm:

  • docKe hoach BDHSG-PDHSY_ 13-14.doc
Giáo án liên quan