Kế hoạch bộ môn Sử 6

KT:Nhận biết được:

-Xã hội loài người có lịch sử hình thành và phát triển

-Mục đích và phương pháp học tập lịch sử

KN: Liên hệ thực tế và quan sát

TĐ: Biết ơn tổ tiên, ham thích học tập bộ môn -Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ

-Biết được cội nguồn, tổ tiên, dân tộc

-Hiếu được đang thừa hưởng những gì của cha ông và phải làm gì cho tương lai

KT: Biết được cách tính thời gian trong lịch sử, tầm quan trọng của việc tính thời gian trong LS

KN: ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ với hiện tại

TĐ: Biết quí thời gian và ý thức về tính chính xác, khoa học. -Tầm quan trọng của việc xác định thời gian trong lịch sử

-Dựa vào sự chuyển động của Mặt Trăng quanh trái đất và Trái Đất quanh Mặt trời để tính thời gian.

-Các qui định của Công lịch ThuyNK

KT:Nhận biết được:

-Sự xuất hiện của con người: thời điểm, động lực

-Sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn

-Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã

KN: quan sát tranh, ảnh

TĐ:Có ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong sự phát triển của xã hội loài người -Sự chuyển biến từ vượn thành người nhờ vai trò của lao động

-Người tinh khôn phát triển hơn người tối cổ cả về hình dáng và cuộc sống

-Kim loại xuất hiện ->có của thừa->xã hội có giai cấp->xã hội nguyên thuỷ tan rã.

 

doc33 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2416 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Sử 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( III )
KT: Trình bày được những chính sách của nhà nước và sự phát triển của văn hóa, giáo dục, văn học, khaoa học và nghệ thuật
KN: So sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, rút ra kết luận
TĐ:Tự hào về nền văn hoá ,giáo dục nước ta thời Lê sơ, có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
-Thời Lê , giáo dục rất được chú trọng , thi cử chặt chẽ -> chọn được nhiều nhân tài cho đất nước 
-Văn học , khoa học , nghệ thuật đạt được nhiều thành tựu 
Các ảnh về nhân vật , di tích lịch sử thời này 
GDMT
23
44
Nước Đại Việt thời Lê sơ ( IV)
KT: Biết được những nét chính về một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc
KN: Sưu tầm các tư liệu lịch sử có liên quan
TĐ:Biết ơn các danh nhân thời Lê và hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc
-Nguyễn Trãi là một nhà chính trị , quân sự đại tài,một danh nhân văn hoá thế giới
-Lê Thánh Tông là ThuyNK một vị vua có đóng góp to lớn trong việc phát triển đất nước , đặc biệt là lĩnh vực kinh tế và văn hoá.
Chân dung Nguyễn Trãi
24
45
Ôn tập chương IV
KT: Thấy được sự phát triển toàn diện của nước ta ở thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI
-Điểm giống và khác nhau giữa thời Lê sơ ( thịnh trị nhất ) với thời Lý - Trần 
KN: Sử dụng bản đồ, so sánh, đối chiếu các sự kiện ls, hệ thống các sự kiện ls để rút ra kết luận
TĐ: Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc
-Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn chỉnh, chặt chẽ 
- Luật phát hoàn chỉnh hơn và có nhiều điểm tiến bộ 
-Kinh tế nông nghiệp , TCN và TN đều phát triển
-Sự phân chia giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc
-Giáo dục được quan tâm, văn hoá , khoa học kĩ thuật phát triển
-Xuất hiện nhiều danh nhân văn hoá
 -Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý, Trần , Lê
-Tranh ảnh về các công trình nghệ thuật , danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê
sgk
24
46
Làm bài tập lịch sử 
Thông qua việc là các bài tập , củng cố lại kiến thức chương IV
Kiến thức trong chương IV
25
47
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( thế kỉ XVI – XVIII )
KT: Biết được tình hình triều đình nhà Lê, trình bày được diễn biến, kết quả các cuộc kn nông dân đầu thế kỉ XVI
KN: Vẽ lược đồ hoạt động cuộc kn Trần Cảo, trình bày diễn biến trên bản đồ
TĐ:Bồi dưỡng ý thức bảo vệ sự thống nhất đất nước. Hiểu được: nhà nước thịnh trị hay suy vong là do ở lòng dân
-Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà lê suy yếu , mục nát , không chăm lo đất nước 
-Nhân dân cực khổ -> mâu thuẩn giai cấp lên cao => nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân bùng nổ tấn công mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê
-Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỉ XVI
GDMT
25
48
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( tt)
KT: Hiểu được nguyên nhân , hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn đối với dân tộc và sự phát triển của đất nước
KN: Các định địa danh trên bđ
TĐ: Ý thức bảo vệ sự đoàn kết thống nhất đất nước , chống mọi âm mưu chia cắt lãnh thổ.
-Sự suy yếu cuối thời Lê đã dẫn đến sự ra đời của Nam triều - Bắc triều và chiến tranh Nam - Bắc triều
-Mâu thuẩn giữa các phe phái PK trong nước đã dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn
-Hậu quả nghiêm trọng đối với dân tộc ta , đặc biệt là sự chia cắt đất nước 
-Bản đồ Việt Nam
-Tranh ảnh liên quan đến bài học
GDMT
26
49
Kinh tế ,văn hoá thế kỉ XVI – XVIII ( I )
KT: Sự khác nhau giữa ThuyNK kinh tế nông nghiệp và kinh tế hàng hoá giữa hai miền đất nước và nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó
-Kinh tế Đàng Trong phát triển mạnh 
KN: Xác định địa danh trên bđ Việt Nam
TĐ: Nhận rõ tiềm năng kinh tế của đất nước, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân ta thời bấy giờ
-Kinh tế nông nghiệp Đàng Ngoài giảm sút, nông dân đói khổ
-Nhờ những chính sách khuyến khích sản xuất của các chúa Nguyễn , nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển mạnh .Lãnh thổ đất nước được mở rộng
-TCN phát triển , xuất hiện các làng thủ công. Nội thương phát triển , ngoại thương hạn chế
-Bản đồ Việt Nam
-Một số tranh ảnh về bến cảng, Kinh kìm Hội An
26
50
Kinh tế , văn hoá thế kỉ XVI – XVIII ( tt )
KT: Trình bày được nét chính về tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVII. Điểm mới về mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học, nghệ thuật
KN: Sưu tầm tranh ảnh, thơ văn theo chủ đề
TĐ: Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc 
-Nho giáo vẫn được duy trì và phổ biến, nhưng Đạo giáo và Phật giáo cũng phát triển.
-Thế kỉ XVII , chữ Quốc ngữ ra đời nhưng chưa được truyền bá rộng rãi
-Văn học chữ Nôm rất phát triển . Bên cạnh đó, văn học dân gian và các loại hình nghệ thuật cũng phát triển mạnh 
Tranh ảnh về các công trình kiến trúc, chùa chiền thời kì này
GDMT
sgk
27
51
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
KT: Nguyên nhân các cuộc kn 
-Kể tên các cuộc kn tiêu biểu và trình bày diễn biến chính
KN: Tập vẽ bđ, xác định các địa danh
TĐ:Căm ghét sự áp bức bóc lột , cường quyền. Kính phục tinh thần đấu tranh kiên cường của nông dân 
-Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền PK Đàng Ngoài mục nát đến cực độ -> SX sa sút, nd cơ cực , nạn đói xảy ra
-Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra -> chính quyền họ Trịnh lung lay tạo đk cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc
Lược đồ khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
27
52
Phong trào Tây Sơn
KT: Biết được nguyên nhân bùng nổ cuộc kn Tây Sơn. Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây Sơnvà sự ủng hộ của đồng bào Tây Nguyên
KN: Xác định địa danh trên bđ
TĐ: Ý thức căm ghét bóc lột, ý chí kiên cường của nhân dân ta chống ách áp bức bóc lột 
-Nửa sau thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn suy yếu , đời sống nhân dân cơ cực -> nông dân khởi nghĩa , tiêu biểu là cuộc kn của Chàng Lía và sự bùng nổ của pt Tây Sơn.
-Lãnh đạo,căn cứ , lực lượng của pt Tây Sơn 
-Lược đồ căn cứ địa pt Tây Sơn
GDMT
sgk
28
53
Phong trào Tây Sơn ( II )
KT: -Các mốc quan trọng của pt Tây Sơn lật đổ tập đoàn PK phản động , tiêu diệt quân Xiêm , từng bước thống nhất đất nước 
-Tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ
KN: Trình bày diễn biến trên bđ
TĐ:Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc 
-Lật đổ chính quyền họ Nguyễn (1783)
-1/ 1785, Nguyễn Huệ chọn khúc sông Rạch Gầm – Xoài Mút làm trận địa đánh tan quân xâm lược Xiêm làm nên trận thuỷ chiến lớn trong lịch sử dân tộc
-Lđ Tây Sơn kn chống các thế lực PK và chống quân xl nước ngoài
-Lđ chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút
GDMT
sgk
28
54
Phong trào Tây Sơn ( III )
KT: Mốc niên đại gắn liền với hoạt động của nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền vua Lê , chúa Trịnh
KN: Trình bày diễn biến trên bđ
TĐ: Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc
-Sau khi hạ thành Phú Xuân , Nguyễn Huệ tiến ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh rồi giao quyền lại cho vua Lê.
-Trước sự mưu phản của Nguyễn Hữu Chỉnh và Vũ Văn Nhậm , năm 1788, ThuyNK Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ hai thu phục Bắc hà, đặt cơ sở cho việc thống nhất đất nước 
-Lược đồ Tây Sơn kn chống các thế lực PK và chống quân xâm lược nước ngoài
GDMT
29
55
Phong trào Tây Sơn ( IV )
KT: Tài thao lược quân sự của Quang Trung và Ngô Thì Nhậm
-Diễn biến chiến dịch đại phá quân Thanh , đặc biệt là trận Ngọc Hồi - Đống Đa
KN: Trình bày diễn biến trên bđ
TĐ: Lòng yêu nước , tự hào về trang sử vẻ vang của dân tộc ta trong đại phá quân Thanh và cảm phục thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ 
-Nhân việc Lê Chiêu Thống cầu cứu, năm 1788, quân Thanh tấn công nước ta
-Trước sức mạnh của giặc , Ngô Thì Nhậm đã rút quân về bố phòng ở Tam Điệp - Biện Sơn và thông báo cho Nguyễn Huệ 
-Quang Trung tiến ra Bắc tiêu diệt quân Thanh trong dịp tết Kỉ Dậu, đánh bại âm mưu xâm lược của nhà Thanh
-LđTây Sơn khởi nghĩa chông các thế lực PK và chống quân xâm lược nước ngoài 
-Lược đồ trận Ngọc Hồi Đống Đa
GDMT
29
56
Quang Trung xây dựng đất nước 
KT: Trình bày được những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn hóa. Tác dụng của những việc làm đó.
-Công lao chính của Quang Trung đối với sự nghiệp giữ nước , chống ngoại xâm và xây dựng đất nước
KN: rèn luyện kĩ năng phân tích
TĐ: bồi dưỡng ý thức ủng hộ cái mới
-Với những chính sách khuyến khích sản xuất, nền kinh tế nông, công, thương nghiệp đều có bước phát triển 
-Quang Trung đã thi hành nhiều biện pháp phát triển văn hoá , giáo dục, ổn định an ninh quốc phòng
-Quang Trung có công tiêu diệt các tập đoàn pk thống nhất đất nước, đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh và xây dựng đất nước
Ảnh tượng đài Quang Trung
GDMT
sgk
30
57
Lịch sử địa phương 
Lich sử địa phương từ thế kỉ XVI - XVIII
Quá trình mở đất thời chúa Nguyễn
30
58
bài tập lịch sử
Rèn luyện kĩ năng làm bài tập lịch sử
Kiến thức phần chương V
Bảng phụ 
31
59
Ôn tập 
Ôn lại những kiến thức đã học trong HKII (phần chương V )để kiểm tra 1 tiết 
Kiến thức từ đầu học kì II đến nay đặc biệt là phần chương V
31
60
Kiểm tra 1 tiết 
32
61
Chế độ PK nhà Nguyễn
KT:Trình bày được nhà Nguyễn lập lại chế độ PK tập quyền . Các chính sách kinh tế thời Nguyễn và tác động của nó tới tình hình chính trị và kinh tế của xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX
KN: Nhận xét các hình trong SGK, làm quen với việc sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến từng thời kì lịch sử
TĐ: Chính sách triều Nguyễn không phù hợp với yêu cầu lịch sử nên kinh tế, xã hội không có điều kiện phát triển
-Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi lập ra nhà Nguyễn, tiến hành phân chia lại đơn vị hành chính và ban hành luật Gia Long. Thần phục nhà Thanh ThuyNK
-Kinh tế nông nghiệp sa sút , TCN và TN có phát triển nhưng bị kìm hãm
Lđ trong sgk
GDMT
32
62
Chế độ PK nhà Nguyễn ( tt ) 
KT: Biết được nguyên nhân và trình bày được những nét chính về các cuộc nổi dậy của nông dân trên lược đồ. Ý nghĩa của các cuộc nổi dậy
KN: Vẽ lược đồ, xác định địa bàn đã nổ ra các cuộc kn lớn 
TĐ: Truyền thống chống áp bức bóc lột của nhân dân ta dưới triều Nguyễn 
-Đời sống nhân dân cơ cực -> nhiều cuộc kn nổ ra làm cho chính quyền nhà Nguyễn càng thêm rối rắm
-Các cuộc đấu tranh thể hiện sự kế thừa truyền thống chống áp bức , cường quyền của dân tộc và góp phần củng cố khối đoàn kết thống nhất cộng đồng dân tộc Việt Nam
Lược đồ 

File đính kèm:

  • docKe hoach bo mon Su.doc