Kế hoạch bộ môn năm học 2014-2015 - Tổ khoa học Tự nhiên - Lý Quốc Hưng
1. Thuận lợi:
- Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo ngành, chính quyền địa phương, Nhà trường và sự quan tâm chỉ đạo sát sao của tổ khối chuyên môn, đồng nghiệp.
- Đa số học sinh ngoan và yêu thích môn học.
- Học sinh nội trú được nhà trường quan tâm chu đáo, trang bị đầy đủ các dụng cụ học tập, đảm bảo thời gian tự học.
- Nhà trường được trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị dạy học (máy tính, máy chiếu điện), đồ dùng dạy học (tranh vẽ .) đảm bảo việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực.
- Về cá nhân giáo viên:
+ Nhiệt tình, có trách nhiệm trong công tác
+ Được trau dồi về chuyên môn, kinh nghiệm nghiệp vụ sư phạm thông qua kiểm tra sổ sách, giáo án, thăm lớp, dự giờ đồng, rút kinh nghiệm, hội thảo CM tại trường, Ngành
thức 59, 60, 61 ±Về kiến thức: Biết cộng, trừ đa thức ±Về kỹ năng: Biết cách trình bày bài toán cộng, trừ đa thức ± Về thái độ: Cẩn thận trong tính toán 1.Cộng hai đa thức 2. Trừ hai đa thức kiểm tra 15’ Dạy học đặt và giải quyết vấn đề giáo án,sgk, bài kiểm tra 15’ Vở ghi bài, SGK, thước 30 Đa thức một biến 62 ±Về kiến thức: Biết kí hiệu đa thức một biến và biết cách sắp xếp đa thức theo thứ tự giảm hoặc tăng dần của biến ±Về kỹ năng: Biết tìm bậc, các hệ số,hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến ± Về thái độ: Yêu thích môn học, tích cực trong học tập 1.Đa thức một bién là gì? 2. Sắp xếp một đa thức 3. Hệ số của đa thức là gì? Dạy học đặt và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm theo kỹ thuật khăn trải bàn. Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, sách tham khảo sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ 31 Cộng, trừ đa thức một biến 63, 64 ±Về kiến thức: ±Về kỹ năng: - Biết cộng, trừ đa thức một biến -Biết trình bày bài toán cộng,trừ đa thức một biến ± Về thái độ: Cẩn thận trong tính toán 1.Cộng hai đa thức một biến 2. Trừ hai đa thức một biến Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, suy luận lôgic Giáo án , SGK, thước, bảng phụ sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ 32 Nghiệm của đa thức một biến 65 ±Về kiến thức: Hiểu khái niệm của đa thức ±Về kỹ năng: Biết cách kiểm tra số a có phải là nghiệm của đa thức không ± Về thái độ: Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán 1. Nghiệm của đa thức một biến là gì? Nếu tại x=a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a(hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó. Dạyhọckhăn trả bàn, Dạy học đặt và giải quyết vấn đề Bảng phụ, giáo án,sgk, thước sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ 33 Ôn tập chương IV với sự trợ giúp của máy tính casio 66 ±Về kiến thức: -Nắm vững việc cộng, trừ đơn thức, đa thức.Nắm vững việc tìm nghiệm của đa thức ±Về kỹ năng: Phân biệt được đơn thức, đa thức ± Về thái độ: Tích cực trong học tập,cẩn thận trong tính toán 1. Nắm vững việc cộng, trừ đơn thức, đa thức.Nắm vững việc tìm nghiệm của đa thức 2. Phân biệt được đơn thức, đa thức Ôn luyện, suy luận lôgic ,mảnh ghép Bảng phụ, giáo án,sgk, thước ,máy tính bỏ túi sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ 34 Kiểm tra chương IV 67 ±Về kiến thức: Nắm vững việc cộng, trừ đơn thức, đa thức.Nắm vững việc tìm nghiệm của đa thức ±Về kỹ năng: Làm được các dạng bài tập trong chương IV ± Về thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra 1. Nắm vững việc cộng, trừ đơn thức, đa thức.Nắm vững việc tìm nghiệm của đa thức -Kiểm tra 1 tiết chương IV Bài viết trắc nghiệm tự luận Bảng phụ, giáo án,sgk, thước máy tính bỏ túi SGK, thước, bảng nhóm 35,36 Ôn tập cuối năm 68, 69 ±Về kiến thức: Nắm vững các dạng toán lớp 7 ±Về kỹ năng: Có kỹ năng trình bày các dạng toán lớp 7 ± Về thái độ: Yêu thích môn học, tích cực trong học tập 1. Nắm vững các dạng toán lớp 7 2. Nội dung để kiểm tra cuối năm Ôn luyện, suy luận lôgic ,mảnh ghép Giáo án , SGK, thước, bảng phụ, máy tính bỏ túi sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ 37 Kiểm tra cuối năm 70 ±Về kiến thức: Nắm vững các dạng toán lớp 7 ±Về kỹ năng: Có kỹ năng trình bày các dạng toán lớp 7 ± Về thái độ: Yêu thích môn học, nghiêm túc trong kiểm tra 1. Nắm vững các dạng toán lớp 7 2. Đề kiểm tra cuối năm Bài viết trắc nghiệm tự luận Bài kiểm tra, SGK, thướcsách tham khảo, máy tính bỏ túi sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ PHẦN II: HÌNH HỌC Tuần (1) Tên chương/bài (2) Tiết (3) Mục tiêu chương/ bài (4) Kiến thức trọng tâm (5) Phương pháp GD (6) Chuẩn bị của (7) Ghi chú (8) GV HS 1è8 Chương I: Đường thẳng vuông góc Đường thẳng song song. ±Về kiến thức: - Biết khái niệm hai góc đối đỉnh. - Biết khái niệm hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. - Biết gọi tên các góc được tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Biết tiên đề Ơ’Clit. - Biết tính chất của hai đường thẳng song song - Biết thế nào là một định lý và chứng minh định lý. ±Về kỹ năng: - Biết dùng Êke vẽ đường thẳng cho trước đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết và sử dụng đúng tên gọi các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía.. - Biết dùng Eeke vẽ đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước(2 cách) ± Về thái độ: - Bước đầu có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các bài toán trong thực tiễn. - Yêu thích môn học, tích cực trong học tập, rèn luyện tính tự giác nghiêm túc trong vẽ hình . - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. - Rèn cho học sinh tự lực tư duy logic, nghiêm túc trong học tập và trung thực trong kiểm tra 1. Khái niệm hai góc đối đỉnh. 2. khái niệm hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. 3. các góc được tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 4. Tiên đề Ơ’Clit. 5. Tính chất của hai đường thẳng song song 6. Định lý và chứng minh định lý. - Đặt và giải quyết vấn đề. - Hỏi đáp, suy luận.. - Hoạt động nhóm: khăn trải bàn, mảnh ghép. -Ôn gluyện Giáo án , SGK, thước , bảng phụ, sách tham khảo, thức eeke, thước đo độ Vở ghi bài, bảng nhóm, sgk, thước đo độ, êke 1 Hai góc đối đỉnh 1,2 ±Về kiến thức: Hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh, nắm tính chất hai góc đối đỉnh ±Về kỹ năng: - Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình ± Về thái độ: Yêu thích môn học, tích cực trong học tập 1-Thế nào là hai góc đối đỉnh 2-Tính chất của hai góc đối đỉnh bài 1 :tr 82/sgk -Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Dạy học khăn trải bàn, Dạy học đặt và giải quyết vấn đề thước đo độ, êke, giáo án, sgk, bảng phụ bảng nhóm, sgk, thước đo độ, êke 2 Hai đường thẳng vuông góc 3,4 ±Về kiến thức: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc ±Về kỹ năng: Hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng ± Về thái độ: Yêu thích môn học, tích cực trong học tập 1-Thế nào là hai đường thẳng vuông góc 2-Vẽ hai đường thẳng vuông góc 3-Đường trung trực của đoạn thẳng Dạy học hợp tác trong nhóm khăn trải bàn thước đo độ, êke, giáo án, sgk, sách tham khảo bảng nhóm, sgk, thước đo độ, êke 3 Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 5,6 ±Về kiến thức: Nắm được các tính chất trong bài ±Về kỹ năng: Nhận biết cặp góc so le trong,cặp góc đồng vị,cặp góc trong cùng phía ± Về thái độ: Yêu thích môn học, tích cực trong học tập, rèn luyện tính tự giác nghiêm túc trong vẽ hình 1-Góc so le trong, góc đồng vị 2-Tính chất -Nội dung các ? trong bài Bài viết trắc nghiệm, tự luận thước đo độ, êke, giáo án, sgk, bảng phụ bảng nhóm, sgk, thước đo độ, êke 4 Hai đường thẳng song song 7,8 ±Về kiến thức: Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ±Về kỹ năng: Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm ở ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy ± Về thái độ: Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong khi vẽ hai đường thẳng song song 1-Nhắn lại kiến thức lớp 6 2-Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 3-Vẽ hai đường thẳng song Dạy học đặt và giải quyết vấn đề thước đo độ, êke, giáo án, sgk, sách tham khảo sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ 5 Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song 9,10 ±Về kiến thức: - Hiểu nội dung tiên đề Ơclit - Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-clit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song ±Về kỹ năng: Có kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song bằng thước thẳng ± Về thái độ: Tích cực trong học tập,cẩn thận trong vẽ hình 1-Tiên đề Ơ-clit 2-Tính chất của hai đường thẳng song song Bài viết trắc nghiệm, tự luận Bảng phụ, giáo án,sgk, thước sgk, bảng nhóm, kiến thức cũ 6 Từ vuông góc đến song song 11,12 ±Về kiến thức: - Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hặc cùng song song với đường thẳng thứ ba. - Biết phát biểu chính xác về mệnh đề toán học ±Về kỹ năng: Có kĩ năng trong khi vẽ hai đường thẳng vuông góc ± Về thái độ: Yêu thích môn học, tích cực trong học tập, có thái độ tích cực trong vẽ hình 1-Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song 2-Ba đường thẳng song song Nội dung các ? trong bài Dạy học đặt và giải quyết vấn thước đo độ, êke, giáo án, sgk, bảng phụ Vở ghi bài, SGK, thước, bảng nhóm 7 Định lý 13,14 ±Về kiến thức: - Biết cấu trúc một định lý(giả thiết, kết luận). - Biết thế nào là chứng minh định lý. Biết đưa một định lý về dạng:”Nếu thì” ±Về kỹ năng: Có kỹ năng ghi giả thiết kết luận của bài toán đơn giản ± Về thái độ: Tích cực trong học tập,cẩn thận trong vẽ hình 1- Định lý 2-Chứng minh định lý -Kiểm tra 15’ Dạy học khăn trả bàn , Dạy học đặt và giải quyết vấn đề Bảng phụ, giáo án,sgk, thước , kiểm tra bảng nhóm, sgk, thước đo độ, êke 8 Ôn tập chương I 15 ±Về kiến thức: Nắm vững lý thuyết của chương: về hai đường thẳng song song,hai đường thẳng vuông góc, các dạng toán của chương I ±Về kỹ năng: Biết vẽ hình,ghi giả thiết kết luận và trình bày chứng minh của một bài toán. ± Về thái độ: Yêu thích môn học, tích cực trong học tập,cẩn thận trong vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. -Nắm vững lý thuyết của chương: về hai đường thẳng song song,hai đường thẳng vuông góc.Biết vẽ hình, ghi giả thiết kết luận và trình bày chứng minh của một bài toán. Bài viết trắc nghiệm, tự luận Bảng phụ, giáo án,sgk, thước , kiểm tra 1 tiết bảng nhóm, sgk, thước đo độ, êke 8 Kiểm tra chương I 16 ±Về kiến thức: Kiểm tra Kiến thức HS tiếp thu được về : cộng, trừ, nhân, chia và lũy thứa của các số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tìm x ±Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán, trình bày bài làm - Rèn kĩ năng giải toán chia tỉ lệ. ± Về thái độ: Rèn luyện tính tự giác, tự lực, tự tin và tự kiểm tra kiến thức tiếp thu được Cộng, trừ, nhân, chia và lũy thứa của các số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tìm x Bài viết trắc nghiệm và tự luận Đề và đáp án Kiến
File đính kèm:
- KẾ HOẠCH BỘ MÔN TOÁN 7,8 năm 13-14.doc