Kế hoạch bộ môn Lịch sử lớp 8 phần thứ nhất tình hình thực tế

I. Thuận lợi:

- Được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, nhà nước, tỉnh nhà và các cấp chính quyền ở địa phương. Đó là cơ sở để cho nhà trường tạo ra được một không gian giáo dục đạt chuẩn về vật chất, xây dựng được một đội ngũ GV nhiệt huyết, trách nhiệm và chuyên môn tốt.

- Đa số hs có tinh thần hăng say trong học tập

- BGH nhà trường, Chi bộ Đảng , Hội cha mẹ phụ huynh HS luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện để giáo viên yên tâm công tác, thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy , học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tham gia các công tác xã hội

II. Khó khăn:

- Đây là xã kinh tế còn nhiều khó khăn, nhiều gia đình vì lo kinh tế mà quên đi nhiệm vụ thiên liêng của bật làm cha mẹ,

- Một số phòng game hoạt động gần trường cũng ảnh hưởng lớn đến việc giáo dục hs,

 

doc8 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bộ môn Lịch sử lớp 8 phần thứ nhất tình hình thực tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh, hữu nghị
- Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại và dân tộc.
- Bước đầu hình thành những phẩm chất cần thiết của người công dân
II. Chỉ tiêu năm học:
- Thường xuyên học hỏi để nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn, trau dồi đạo đức nghề nghiệp.
- Soạn giảng đầy đủ nội dung, phương pháp phong phú, đúng đặc thù chính xác và khoa học bộ môn.
- Thường xuyên theo dõi thái độ học tập của HS, nhắc nhở và có biện pháp cụ thể để bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kémNhằm nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn.
 à Chỉ tiêu trường và chỉ tiêu phấn đấu:
Khối 
8
Tổng số HS
Giỏi
Khá
TB
Yéu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Trường
158
50,0
24,0
24,0
2,0
Phấn đấu
158
79
50,0
38
24,1
38
24,1
03
1,8
Phần thứ 3
KẾ HOACH DẠY HỌC
A. Lịch sử thế giới
I. Lịch sử thé giới cận đại từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chủ đề
Mức độ cần đạt
Nhấn mạnh
1. Cách mạng TS và sự xác lập của CNTB( từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau TK XIX).
1.1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
1.2. Cách mạng TS Pháp.(1789-1794 )
1.3. Sự xác lập của CNTB trên phạm vi TG.
1.4.Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- Những chuyển biến lớn về KT, chính trị, xã hội ở châu Âu trong các thế kỉ 16,17.
- Cuộc đấu tranh giữa TS và quý tộc PK hết sức gay gắt.
- Cách mạng Hà Lan, cuộc cách mạng đầu tiên.
- Cách mạng TS Anh: ý nghĩa LS, hạn chế.
- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Sự ra đời của hợp chúng quốc châu Mĩ- nhà nước TS
- Việc chiếm ngục Ba-xti - mở đầu cách mạng.
- Diễn biến chính, ý nghĩa của cách mạng TS Pháp
- Một số phát minh chủ yếu về kĩ thuật và quá trình công nghiệp hoá ở một số nước châu Âu –Mĩ từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX.
- Đánh giá được hệ quả của cách mạng công nghiệp
- Cách mạng TS nổ ra ở một số nước với những hình thức khác nhau ở: Đức, I-ta-li-a, nhật, Mĩ, Nga.
- Quá trình xâm lược thuộc địa và sự hình thành hệ thống thuộc địa.
- Đôi nét về quá trình đấu tranh giữa CNTB và PK trên phạm vi toàn TG.
- Sự ra đời của giả các công nhân gắn liền với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tình cảnh của giai cáp công nhân.
- Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong những năm 30-40 của thế kỉ XIX. 
- Mác – Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
- Nội dung tiêu biểu của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
- Phong trào công nhân quốc tế ( Quốc tế thứ nhất) sau khi chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời. 
- Mâu thuễn giữa chính quốc và thuộc địa ở Hà Lan., ở Bắc Mĩ
- Tìm hiểu về ND bức tranh tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng.
- Hạn chế của c/m Pháp.
- Tìm hiểu các phát minh lớn trong c/m công nghiệp.
- Điểm giống và khác nhau giữa cuộc đấu tranh thống nhất Đức và I-ta-li-a.
- CNTB được xác lập trên phạm vi TG.
- Hai giai cấp: TS và Vô sản hình thành.
- Miêu tả kênh hình cảnh làm việc của công nhân mỏ và công nhân dệt.
- Tường thuật cuộc đấu tranh của công nhân Li-ông.
Miêu tả cảnh đấu tranh trong phong trào Hiến chương ở Anh.
2. Các nước Âu- Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kĩ XX.
2.1 Công xã Pa-ri
2.2 Các nước đế quốc chủ yếu cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
2.3 Phong trào công nhân quốc tế đầu thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
2.4 Sự phát triển của kĩ thuật-khoa học, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX
- Học sinh biết và hiểu:
- Mâu thuẫn giai cấp ở Pháp trở nên găy gắt và sự xung đột giữa tư sản và công nhân
- Công xã Pa-ri, cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 thắng lợi.
- Một số chính sách quan trọng của Công xã Pa-ri
- Những nết chính về các nước đế quốc Anh- Pháp- Đức –Mĩ
- Những nét chủ yếu về phong trào công nhân quốc tế: những cuộc đấu tranh của công nhân Xi-ca-gô, sự phục hồi và phát triển của công nhân các nước, sự thành lập Quốc tế thứ hai 
- Phong trào công nhân Nga và sự ra đời của chủ nghĩa Mác- Lê-nin.
- Một vài thành tựu về kĩ thuật- khoa học văn học, nghệ thuật, các nhà văn nhà thơ, nhạc sĩ thiên tài hoạ sĩ nổi tiếng và một số tác phẩm tiêu biểu của họ
- Tường thuật ngày thành lập của Hội đồng công xã( 26-3-1871)
- Hội đồng công xã là cơ quan cao nhất của nhà nước mới
- Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới.
- Tìm hiểu nội dung một số tranh ảnh về một số cơ sở sản xuất của các nước đế quốc
- Sản xuất phát triển các nước tư bản chủ nghĩa lần lượt chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Tìm hiểu về cuộc đời và họt động cách mạng của Lê-nin
- Phân tích tính chất tiến bộ của các tác phẩm văn học.
3 Châu Á thế kỉ XVII- đầu thế kỉ XX
- Tình hình Trung Quốc trước sự xâm lược của các nước tư bản
- Một số phong trào tiêu biểu từ giữa thế kỉ XIX đến cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911
- Sự xâm lược của các nước tư bản và phong trào đấu tranh của công nhân ở Ấn Độ các nước Đông Nam Á
- Cuộc Duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước đế quốc
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX trừ nước Xiêm còn các nước ở Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của các nước đế quốc
- Sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
4. Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918
- Những nét chính về mâu thuẫn của các nước đế quốc và sự hình thành hai khối quân sự ở châu Âu.
- Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua hai giai đoạn
- Hậu quả của chiến tranh
- Rèn luyện kĩ năng để sử dụng một số đồ dùng trực quan để trình bày diễn biến của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
- Giải thích chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa
5. Tổng kết ôn tập
- Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của thời kì này
- Cách mạng tư sản và sư phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Phong trào công nhân và phong trào goải phóng dân tộc thế giới
 II- LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917-1945
1. Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dượng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô 1921-1941
- Sự bùng nổ cách mạng tháng 2-1917 đến cách mạng tháng 10-1917. Kết quả của cuộc cách mạng tháng 2 và tình trạng hai chính quyền song song cùng tồn tại
- Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
- Công cuộc xây dượng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô năm 1921- 1941
- Cách mạng tháng mười là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên thắng lợi mở ra một thời đại mới của lịch sử loài người 
- Sưu tầm tranh ảnh về thành tựu xây dượng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô thời kì này
2. Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939).
2.1 Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).
2.2 Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939
- Những nét khái quát về tình hình châu Âu trong những năm 1918-1939
- Sự phát triển của phong trào cách mạng 1918-1923 ở châu Âu và sự thành lập Quốc tế Cộng sản, cách mạng ở Đức, Đảng Cộng sản Đức thành lập ở các nước, phong trào cách mạng thế giới
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 1929-1933 và tác động của nó đến với châu Âu
- Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh.
- Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển.
- Tác động của cuộc khủng hỏang của kinh tế thế giới và chính sách mớt nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng 
- Chú ý sự phát triển của phong trào cách mạng và việc thành lập Quốc tế cộng sản
- Nắm được một số biểu hiện cụ thể của khủng hoảng kinh tế thế giới
- Tìm hiểu khái niệm “ chủ nghĩa phat xít”
- Lí giải sự phát triển nhanh về kinh tế của Mĩ
3. Châu Á giữa hai cuộc chiến trnh thế giới 1918-1939
3.1 Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939.
3.2 Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 
- Những nét khái quát về tình hình kinh tế xã hội Nhạt Bản sau chiến tranh thế giới thớ nhất, những nguyên nhân chính dẫn tới quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản và hậu quả của nó
- Những nét chung về phong trao độc lập dân tộc ở châu Á, cách mạng Trung Quốc và phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trong thời kì này
- Thảo luận: Nêu một vài nết mới trong phong trào đấu tranh ở Trung Quốc và các nước Đông Nam Á
4. Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945
- Những nét chính về quá trình dẫn đến chiến tranh
- Trình bày sơ lược về mặt trận ở châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương
- Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai
-Tường thuật một số trận đánh theo lược đồ
- Trao đổi: Vì sao tính chất của chiến tranh thay đổi khi nhân dân Liên Xô tiến hành chiến tranh bảo vệ tổ quốc.
5. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật và văn hoá thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Những tiến bộ của khoa học kĩ thuật thế giới đầu thế kỉ xx.
- Sự hình thành và phát triển của văn hoá Xô Viết
- Những tiến bộ của KHKT cần được sử dụng vì lợi ích của loài người
- Kể câu chuyện về 1 nhà văn, nhà khoa học hoặc phát minh kĩ thuật ..
- Một số tiến bộ về KHKT..
6. Ôn tập LS thế giới hiện đại 1917-1945
- Nêu những nội dung chính đã học và những sự kiện LS tiêu biểu..
- Cuộc khủng hoảng KT TG 1929-1933 và chiến tranh thế giới thứ hai
- Lập niên biểu những sự kiện LS chủ yếu từ 1917 đến 1945.
- HS tiến hành ôn tập các vấn đề đã nêu dưới sự hướng dân của GV.
B. Lịch sử Việt Nam từ 1858-1918
1. Cuộc kháng chiến chống TD Pháp xâm lược 1858-1884
- Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta
- Âm mưu xâm lược của chúng
- Quá trình xâm lược của thực dân Pháp
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta
- Thái độ và travchs nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất 3 tỉnh Miền Tây.
- Các hình thức đấu tranh phong phú của phong trào chống Pháp của nhân dân Nam Kì.
- Những đề nghị canh tân đất nước.
- âm mưu của TD Pháp sau khi chiếm được Nam Kì, chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì.
- Thái độ của nhà Nguyễn trước việc TS Pháp đánh chiếm Bắc Kì
- Sự chống trả quyết liệt của quân dân Hà Nội và các địa phương ở Bắc Kì trước cuộc tấn công của TD Pháp
- Những điểm chính của các Hiệp ước 1884 và 1884
- Trách nhiệm của triều đình Huế đối với việc mất nước vào tay Pháp
- âm mưu xâm lược VN của TD Pháp
- Nội dung Hiệp ước 1862
- Trình bày cuộc khởi nghĩa của Trương Định và Nguyễn Trung Trực
- Chú ý tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ, những đề nghị canh tân đất nước của ông.
- Chú ý nội dung của các Hiệp ước.
2. Phong trào chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX ( từ sau 1885)
- Việ

File đính kèm:

  • docke hoach bo mon su 8 2014.doc
Giáo án liên quan