Kế hoạch bộ môn Âm nhạc 8

- Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách.

- Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan sự mạnh dạn và tự tin.

- Nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học.

2.Công tác soạn giảng:

- Soạn trước khi lên lớp.

- Ghi ngày soạn, ngày dạy, tiết theo PPCT.

- Soạn đầy đủ các bước lên lớp.

3.Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:

- Phương phát dạy bài hát

- Phương pháp dạy tập đọc nhạc.

- Phương pháp dạy âm nhạc thường thức.

4.Sách giáo khoa, thiết bị dạy học:

 Sách giáo khoa:

- Sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp 6, 7, 8, 9.

- Sách giáo viên môn Âm nhạc lớp 6, 7, 8, 9.

 

doc225 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Âm nhạc 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác mục I-II. Làm bài tập 1/48
Chép bài TĐN số 6 vào vở chép nhạc. Tập đọc, ghép lời, gõ nhịp, gõ phách.
 Xem trước các phần của tiết 24. Tìm bài hát có đoạn hát bè, mang theo đĩa nhạc.
Ngày soạn: 23.02.2008	 Ngày dạy:4. 3.2008
Tiết 24
	 - ÔN TẬP BÀI HÁT : Nổi trống lên các bạn ơi
 - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 6
 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Hát bè
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh học thuộc và hoàn thiện bài hát " Nổi trống lên các bạn ơi "
- Giúp các em đọc tốt và hát lời chính xác bài tập đọc nhạc số 6.
- Các em hiểu biết sơ bộ về hát bè và tác dụng của hát bè trong nghệ thuật âm nhạc.
2. Kỹ năng: 
- Tiếp tục củng cố kỹ năng khởi động giọng; Lấy hơi, nhả hơi, hát tròn vành, rõ chữ...
- Có kỹ năng gõ nhịp, phách tốt khi tập đọc nhạc. 
- Giúp các em củng cố kỹ năng học ÂNTT, hiểu ghi nhận các kiến thức cần nhớ.
3. Thái độ:
- Giáo dục các em tình đoàn kết anh em trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
- Các em biết được hát bè là hình thức hát giúp người hát nâng cao trình độ âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đối với giáo viên: 
- Hát tốt 2 bè của bài hát: Con chim non và Hành khúc tới trường.
- CD nhạc một số bài hát có sử dụng hát bè hòa âm và ca nông.
- Bảng phụ chép 2 đoạn trích của bài hát: Con chim non và Hành khúc tới trường.
2. Đối với học sinh: 
- Chuẩn bị như dặn dò ở tiết trước. Phát biểu, xây dựng bài.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn Organ.
- Máy casset. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
- Kiểm tra sĩ số học sinh. Quan sát lớp: Vệ sinh, bàn ghế, chỗ ngồi...
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra hát trong khi ôn tập bài cũ.
C. BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA G.VIÊN VÀ HS
PHẦN GHI VỞ CỦA HỌC SINH
- Gv giới thiệu bài học 
-Gv cho hs khởi động giọng theo đàn, cả lớp đứng hát kết hợp hình thức hát lĩnh xướng, hát ca nông và vận động theo nhạc. (2 lần)
- Gv gọi 4 em lên bảng hát như trên, ghi điểm miệng
I. ÔN TẬP BÀI HÁT: 
Nổi trống lên các bạn ơi
Nh¹c vµ lêi: Ph¹m Tuyªn
- Gv cho hs nhắc lại 1số kiến thức nhạc lí trong bài TĐN.
- Gv ®µn cho hs ®äc gam r¶i vµ trôc giäng C.
- Gv ®µn 1 lÇn bµi T§N sè 6, hs nghe.
- C¶ líp ®äc bµi T§N sè 6, gâ ph¸ch vµ nhÞp, kÕt hîp h¸t lêi.
- 2 em xung phong ®äc bµi T§N vµ h¸t lêi.
- C¸ nh©n hs xung phong T§N, ghi ®iÓm miÖng.
- 1/2 líp ®äc nh¹c, 1/2 líp h¸t lêi, gâ nhÞp.
II. ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 6
Trích bài: Chỉ có một trên đời 
	Nhạc: Trương Quang Lục
	 Lời: Dựa theo ý thơ Liên Xô
GV giới thiệu: Hát bè là một cách hát khó trong nghệ thuật âm nhạc. Hát bè làm cho bài hát khỏe mạnh, dày, đầy đặn, nhiều màu vẻ hơn. Có thể nói: Không thể chỉ có hát và đàn một bè. Thế giới vô vàn âm thanh, sự chọn lọc, kết hợp chuyển tiếp chúng theo những quy luật phù hợp với mĩ cảm của thời đại, làm tăng sức biểu hiện của một tác phẩm âm nhạc.
- HS đọc phần giới thiệu về hát bè trong SGK/49
Em hiểu thế nào là hát bè ?(Hs trả lời).
- GV tóm lại các ý chính ghi lên bảng, Hs ghi vào vở.
 Những hình thức biểu diễn nào hay sử dụng hát bè? Cách hát bè nào đơn giản nhất ?( HS trả lời GV bổ sung và ghi lên bảng)
- Gv hướng dẫn học sinh hát bè 2 bài hát: Con chim non và Hành khúc tới trường.
 Bài hát nào hát bè ca nông. Bài hát nào hát bè hòa âm? ( Hs trả lời )
- Gv cho học sinh nghe một số bài hát có sử dụng hình thức hát bè để các em nhận ra đoạn nào hát bè và hát hình thức nào.
 Em biết các bài hát nào có sử dụng lối hát bè?
( Hs trả lời )
* Gv giảng mở rộng về tầm quan trọng và thời gian của một bài hát được dựng bè.
* Hs đọc phần bài đọc thêm trang 51.
III. Âm nhạc thường thức: Hát bè
1. Khái niệm:
- Là cách hát thể hiện những âm thanh cùng phát ra từ các quãng(hòa âm) hoặc giai điệu khác nhau.
2. Một số kỹ thuật hát bè
+ Ca nông ( Hát đuổi )
+ Hòa âm ( 2;3;4 bè )
3. Một số hình thức hát bè:
+ Song ca
+ Tam ca
+ Tốp ca
+ Đồng ca
+ Hợp xướng
3. Ví dụ (nghe):
- Mùa thu ngày khai trường.
- Nổi trống lên các bạn ơi.
- Con chim non.
- Cò lả.
- Trống cơm
- Việt Nam quê hương tôi
 Các bài hát được phối bè cho hợp xướng
SGK
D. CỦNG CỐ: 
- HS nhắc lại các nội dung của bài học. GV đàn cho cả lớp hát lại 1 lần bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi và TĐN số 6.
E. DẶN DÒ: Về nhà: 
Học thuộc các nội dung đã học. 
Ôn tập từ tiết 19, tiết 25 kiểm tra 1 tiết: Bài làm trên giấy và thực hành.
Ngày soạn:2.03.2008	 Ngày dạy:11. 3.2008
Tiết 25: KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :
- Giúp học sinh ôn lại các bài hát và TĐN đã học từ đầu học kỳ II.
2. Kỹ năng: 
- Củng cố kỹ năng kiểm tra 1 tiết.
3. Thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập tốt hơn trong các bài học tới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đối với giáo viên: 
- Ra đề kiểm tra + Phiếu kiểm tra các bài Hát và TĐN.
2. Đối với học sinh: 
- Ôn trước nội dung các bài học như cô đã dặn.
- Tuyệt đối không được ghi chữ nốt vào các bài TĐN.
- Phải có phách gõ.
3. Thiết bị, đồ dùng dạy học:
- Đàn Organ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
A. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
 Kiểm tra sĩ số học sinh - Bao quát lớp: Vệ sinh, chỗ ngồi ...
B. KIỂM TRA BÀI CŨ:
C. BÀI MỚI:
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
PHẦN KIỂM TRA CỦA HỌC SINH
- GV nhắc nội dung yêu cầu của tiết kiểm tra:
* Phần A: Học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm và làm bài tập trên đề trong vòng 15 phút.
A. KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM VÀ BÀI TẬP. 
* Phần B: - HS khởi động giọng. 
- Các bạn đầu tiên của dãy sẽ bốc thăm cho cả dãy. Đọc 1 trong 2 bài TĐN số 5; 6 trong đó nửa nhóm nhìn sách đọc nhạc, nửa nhóm hát lời.
- Nếu hát thì vận động theo nhạc.
B. KIỂM TRA THỰC HÀNH: HÁT HOẶC TẬP ĐỌC NHẠC
d. cñng cè: GV rà soát lại xem có học sinh nào chưa kiểm tra thực hành.
E. DẶN DÒ: Về nhà đọc trước bài hát Ngôi nhà của chúng ta. Tìm các kí hiệu nhạc lí có trong bản nhạc. 
KẾ HOẠCH BỘ MÔN ÂM NHẠC 8
 I.ĐẶC ĐIỂN TÌNH HÌNH:
Thuận lợi:
Cơ sở vật chất đáp cho công tác giảng dạy.
Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi trong việc sắp xếp thời gian lên lớp.
Học sinh học tập tốt, tích cực xây dựng bài.
Khó khăn:
Chưa có phòng chức năng, nên tiết dạy gây tiếng ồn cho các lớp học bên cạnh.
Đồ dùng dạy chưa đáp ứng nhu cầu của tiết dạy.
Một số học sinh tiếp thu kiến thức còn chậm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy.
 II.PHẦN CHUNG:
 1.Mục tiêu môn học:
Môn Âm nhạc ở Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh:
Về kiến thức:
 Có những kiến thức âm nhạc phù hợp với lứa tuổi về học hát, tập đọc nhạc, nhạc lí và âm nhạc thường thức.
Về kĩ năng:
Luyện tập một số kĩ năng ban đầu để hát đúng, hoà giọng, diễn cảm và có thể kết hợp một số hoạt động khi tập hát.
Bước đầu luyện tập đọc nhạc và chép nhạc ở mức độ đơn giản.
Luyện tập nghe và cảm nhận âm nhạc.
Về thái độ:
Bồi dưỡng tình cảm trong sáng, lòng yêu nghệ thuật âm nhạc nhằm phát triển hài hoà nhân cách.
Thông qua các hoạt động âm nhạc làm cho đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, đem đến cho học sinh niềm vui, tinh thần lạc quan sự mạnh dạn và tự tin.
Nhiệt tình tham gia các hoạt động âm nhạc trong và ngoài trường học.
2.Công tác soạn giảng:
Soạn trước khi lên lớp.
Ghi ngày soạn, ngày dạy, tiết theo PPCT.
Soạn đầy đủ các bước lên lớp.
3.Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
Phương phát dạy bài hát
Phương pháp dạy tập đọc nhạc.
Phương pháp dạy âm nhạc thường thức.
4.Sách giáo khoa, thiết bị dạy học:
 Sách giáo khoa:
Sách giáo khoa môn Âm nhạc lớp 6, 7, 8, 9.
Sách giáo viên môn Âm nhạc lớp 6, 7, 8, 9.
 Thiết bị dạy học:
Đàn phím điện tử.
Thanh phách.
Bảng phụ và tranh ảnh.
5.Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh:
 Môn âm nhạc mỗi học kì gồm có 4 cột kiểm tra.
Kiểm tra miệng (1 cột).
Kiểm tra 15 phút (1 cột).
Kiểm tra một tiết (1 cột).
Kiểm tra cuối học kì (1 cột).
6.Những biện pháp thực hiện cụ thể:
Tài liệu học tập:
Học sinh có khá đầy đủ SGK.
Kiểm tra:
Kiểm tra miệng: kiểm tra bằng hình thức thực hành (hát, đọc nhạc,)
Kiểm tra 15 phút: kiểm tra bằng hình thức thực hành hoặc tự luận.
Kiểm tra một tiết: kiểm tra bằng hình thức thực hành.
Kiểm tra cuối học kì: kiểm tra bằng hình thức thực hành vấn đáp.
Thiết bị dạy học:
Đàn.
Thanh phách.
Bảng phụ
Tranh ảnh. 
 7.Những biện pháp nâng cao chất lượng :
 - Dựa vào học lực từng lớp , khối để đưa ra phương pháp dạy cho phù hợp .
 - Thường xuyên kiểm tra bài, vở để học sinh có ý thức trong học tập tốt hơn .
 - Trong giờ học nhất thiết phải có đàn để giúp học sinh để giúp cho học sinh có . 
 tính cảm âm tốt hơn khi tiếp xúc với bài hát . 
 - phối hợp với nhà trường tồ chức các hoạt động liên quan tới môn học . 
 - Giáo viên luôn kiên trì đôn đốc học sinh học tập . 
 - Có biện pháp sử lí phù hợp với những học sinh vi phạm trong giờ học . 
 - Tham khảo và hỏi thêm các vấn đề liên quan tới môn học . 
 - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm .
 8.Chỉ tiêu bộ môn:
Lớp
Tổng số HS
Giỏi 
Khá 
TB
Yếu
8A
30
8/26.6%
10/33.3%
12/40%
0
8B
32
9/28.1%
11/34.3%
12/37.5%
0
III.PHẦN CỤ THỂ:
Kế hoạch dạy học:
Lớp
Số tiết/tuần
Số tuần
Tổng số tiết/năm
8
1
35
35
 (Nội dung cụ thể ở trong cuốn phân phôi chương trình âm nhạc)
 Ngày soạn:.../.../2011	 
 Ngày dạy: .../.../2011
 Tiết 1
 - HỌC HÁT BÀI: Mùa thu ngày khai trường
 Nhạc và lời: Vũ Trọng Tường
 I. MỤC TIÊU 
 1. Kiến thức :
 - Giúp các em hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mùa thu ngày khai trường’
 -Giúp các em hiểu thêm về đảo phách và những chỗ luyến trong bài.
 2. Kỹ năng: 
 - Củng cố kỹ năng học bài hát mới: Nhận biết, biết cách sử dụng một số ký hiệu nhạc lí trong bài hát, kết hợp ôn kiến thức về nhạc lí.
 - Củng cố kỹ năng phân tích các từ khó trong lời bài hát, chia câu, chia đoạn để lấy hơi và nhận biết giai điệu, nội dung bài hát.
 - Củng cố kỹ năng khởi động giọng.
 3. Thái độ
 - Qua bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đến trường,để những kỉ niệm đẹp về mái trường sé khắc sâu trong trí nhớ các em.
 II. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: 
 - Đàn, hát chỉ huy tốt bài hát “Mùa thu ngày khai trường”
 - Tranh bài hát“Mùa thu ngày khai trường”
 -Nhạc cụ thường dùng
 -Dự kiến cách tổ chức điều khiển hoạt động ở lớp.
 2. Học sinh: 
 - SGK, vở ghi 
 - Chuẩn bị nh

File đính kèm:

  • docGiao an am nhac 8 moi 2 cot.doc
Giáo án liên quan