Kế hoạch bài học tuần 6, lớp 4
I/ Mục tiêu:
Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác.
*KNS: -Kĩ năng trình by ý kiến ở gia đình v lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình by ý kiến.
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kỉ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
# SDNLTKVHQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
@ Giảm Tải: - Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phn vn trong cc tình huống by tỏ thi độ của mình về cc ý kiến: tn thnh, phn vn hay khơng tn thnh mà chỉ có hai phương án: tn thnh v khơng tn thnh.
- Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của cc bạn về tiết kiệm tiền của.
II/ Đồ dùng dạy-học:
m) Đáp số: 140 m - HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. ________________________________________________ Mơn: MĨ THUẬT ______________________________________________________ Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11: DANH TỪ CHUNG DANH TỪ RIÊNG I/ Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được khài niệm DT chung và DT riêng ( ND Ghi nhớ ) - Nhận biết được DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1, mục III); nắm được quy tắc viết hoa và bước đầu vận dụng được quy tắc đó vào thực tế (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ tự nhiên VN (có sông Cửu Long) - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột DT chung, DT riêng - Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: Danh từ - Gọi hs lên bảng và trả lời câu hỏi: + Danh từ là gì? Cho ví dụ + Tìm các danh từ trong đoạn thơ sau: Vua Hùng một sáng đi săn Trưa tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này Dân dâng một quả xôi đầy Bánh chưng mấy cặp, bánh giầy mấy đôi 2. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Tìm hiểu phần nhận xét: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm từ đúng. - Gọi hs trả lời - Treo bản đồ TNVN vừa nói vừa chỉ trên bản đồ các con sông đặc biệt là sông Cửu Long chảy qua nhiều tỉnh phía Nam nước ta. - Giới thiệu: Vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh , lập ra nhà hậu Lê ở nước ta. Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy thảo luận nhóm 4 nói với nhau nghe nghĩa của các từ tìm được ở BT 1 - Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là DT chung. Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửư Long, Lê Lợi gọi là DT riêng. Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Cách viết các từ trên có gì khác nhau? (So sánh a với b. - So sánh c với d - Từ bài tập trên, em rút ra kết luận gì? - Nội dung của bài học hôm nay được đúc rút trong phần ghi nhớ /57 - Gọi hs đọc ghi nhớ 3/ Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c cả lớp làm vào VBT, 2 nhóm đôi làm trên phiếu - Gọi 2 nhóm dán phiếu và trình bày kết quả - cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Vì sao em xếp từ "dãy" vào DT chung? - Vì sao em xếp từ "Thiên Nhẫn" vào DT riêng? Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Họ và tên các bạn là DT chung hay DT riêng? Vì sao? - Y/c hs viết vào VBT - Gọi HS lên bảng viết, lớp nhận xét - Nhắc HS: Luôn viết hoa tên người, tên địa danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm 4/ Củng cố, dặn dò: - Thế nào là DT chung, DT riêng? Cho ví du - Về nhà viết vào vở nháp 10 DT chung chỉ đồ dùng, 10 DT riêng chỉ tên người hoặc địa danh. - Bài sau: Mở rộng vốn từ: Trung thực-Tự trọng. + Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị), hs cho ví dụ + HS lần lượt trả lời: vua, Hùng, mộ, sáng, trưa, bóng, nắng, chân, chốn, này, dân, một, quả, xôi, bánh chưng, bánh giầy, mấy, cặp, đôi - DT Hùng viết hoa, các DT khác không viết hoa. - Lắng nghe - 2 hs đọc to trước lớp - HS làm việc nhóm đôi - HS lần lượt trả lời: a) Sông b) Cửu Long c) vua d) Lê Lợi - HS quan sát và lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - HS làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời: + Sông tên chung để chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại được + Cửu Long: Tên riêng của 1 dòng sông có 9 nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long + Vua: tên chung chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến + Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà hậu Lê - 1 hs đọc - tên chung chỉ dòng nước chảy tương đối lơn: sông không viết hoa. Tên riêng chỉ 1 dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa - Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến vua không viết hoa. tên riêng chỉ một vị vua cụ thể Lê Lợi được viết hoa. - DT riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa. - 3 hs đọc ghi nhớ. -1 hs đọc yêu cầu - HS làm bài - Đại diện nhóm trình bày: Danh từ chung: núi, sông, dòng, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dây, nhà, trái, phải, giữa, trước Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ. - Nhận xét, bổ sung - Vì "dãy" là từ chung chỉ những núi nối tiếp, liền nhau - Vì Thiên Nhẫn là tên riêng của một dãy núi và được viết hoa. - 1 hs đọc - Họ và tên các bạn là DT riêng vì chỉ một người cụ thể nên phải viết hoa - HS làm bài - 3 hs lên bảng viết. -lắng nghe - 1 hs trả lời - lắng nghe _____________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 12: CHỊ EM TÔI I/ Mục đích, yêu cầu: Đọc trôi chảy, rành mạch . Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự trọng của mọi người dối với mình. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). *KNS: - Tự nhận thức về bản thân. - Thể hiện sự thơng cảm. - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy-học: -Tranh minh họa bài tập đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1./ KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng đọc và TLCH + Câu chuyện cho thấy An-đrây- ca là một cậu bé như thế nào ? + Nội dung truyện nói lên điều gì? Nhận xét, chấm điểm 2./ Dạy-học bài mới: a . Giới thiệu bài: Có 1 câu chuyện có tên Nói dối hại thân kể về một chú bé chăn cừu thích nói dối trêu đùa mọi người, cuối cùng gặp nạn chẳng ai đến cứu, lúc đó cậu mới tỉnh ngộ. Truyện Chị em tôi mà các em học hôm nay cũng kể về một cô chị hay nói dối. Ai đã giúp thaysửa đổi tính xấu này. Các em cùng tìm hiểu. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài: b1 Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - Sửa lỗi phát âm cho hs - Gọi hs đọc lượt 2 + giải nghĩa các từ: tặc lưỡi, yên vị, im như phỗng, cuồng phong, ráng. - Y/c HS luyện đọc nhóm đôi - Gọi 2 hs đọc cả bài - Gv đọc diễn cảm *KNS: - Tự nhận thức về bản thân. - Thể hiện sự thơng cảm. b2Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: + Cô chị xin phép ba đi đâu? + Cô bé có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu? + Cô nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? +Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy? + Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận? - Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH: + Cô em đã làm gì để chị minh thôi nói dối? + Cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối? + Thái độ của người cha lúc đó thế nào? - Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: + Vì sao cách làm của cô em giúp chị tỉnh ngộ? + Cô chị đã thay đổi thế nào? *KNS: - Xác định giá trị. - Lắng nghe tích cực. c. Đọc diễn cảm: - Gọi 3 hs đọc 3 đoạn của bài - Y.c cả lớp theo dõi tìm ra cách đọc đúng. - Gv đọc mẫu - Y/c hs đọc trong nhóm 4 (phân theo vai) - Tổ chức thi đọc diễn cảm - Thi đọc diễn cảm cá nhân. - Tuyên dương cá nhân, nhóm đọc hay. - Nội dung bài nói lên điều gì? 3/ Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho mình? - Em hãy đặt tên khác cho truyện theo tính cách của mỗi nhân vật? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Trung thu độc lập Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng đọc + An-đrây-ca rất có ý thức, trách nhiệm về việc làm của mình. + An-đrây-ca rất trung thực, cậu đã nhận lỗi với mẹ và rất nghiêm khắc với bản thân về lỗi lầm của mình. + Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng tự trọng, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Lắng nghe - HS lần lượt đọc theo trình tự + Đoạn 1: Dắt xe ra cửa...tặc lưỡi cho qua + Đoạn 2: Cho đến một hôm...nên người + Đoạn 3: Phần còn lại - HS luyện phát âm: sững sờ, im như phỗng, tặc lưỡi. - 3 hs đọc trước lớp lượt 2. Một số hs khác đọc giải nghĩa từ ở phần chú giải - HS đọc trong nhóm đôi - 2 hs đọc to trước lớp - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn 1 + xin phép ba đi học nhóm + Cô không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đi xem phim, đến nhà bạn,... + Nói dối ba rất nhiều lần đến nỗi không biết lần này là lần thứ mấy. + Vì bấy lâu nay ba vẫn tin cô + Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cô đã quen nói dối. - HS đọc thầm đoạn 2 + Cô bắt chước chị cũng nói dối ba đi tập văn nghệ để đi xem phim, lại đi lướt qua mặt chị với bạn. Cô chị thấy em nói dối đi tập văn nghệ để đi xem phimthì tức giận bỏ về. + Khi cô chị mắng thì cô thủng thẳng trả lời, lại còn giả bộ ngây thơ hỏi lại để cô chị sững sờ vì bị bại lộ. + Cô nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ, thậm chí đánh hai chị em + Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học cho giỏi. - HS đọc thầm đoạn 3 + Vì cô em bắt chước chị nói dối + Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười mỗi khi nhớ lại em gái giúp mình tỉnh ngộ. - 3 hs đọc to trước lớp - HS nhận xét, tìm ra cách đọc hay: + Đọc toàn bài giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Phân biệt lời các nhân vật: - Lời người cha dịu dàng, ôn tồn, trầm buồn (khi phát hiện con nói dối) - lời cô chị lễ phép, bực tức - Lời cô em tin
File đính kèm:
- GA lop 4 Tuan 6 NH 20142015(1).doc