Kế hoạch bài học tuần 4

I. MỤC TIÊU:

 Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn với giọng trầm buồn: nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.

 Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống hòa bình của trẻ em toàn thế giới. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

 GDHS yêu hoà bình, phản đối chiến tranh và bảo vệ môi trường sống.

II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên : Tranh minh họa, bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

 Học sinh : Đọc trước và tìm hiểu bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối TK XIX- đầu TK XX có sự thay đổi ?
A. Triều đình nhà Nguyễn có chính sách cải cách mạnh mẽ đất nước.
B. Có nước ngoài vào đầu tư khai thác. 
C. Phong trào Cần Vương thất bại.
D. Thực dân Pháp đặt được ách đô hộ thống trị, tăng cường bóc lột, vơ vét tài nguyên của nước ta.
“CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ”
+ Pháp mời Tôn Thất Thuyết đến họp ... ông chủ động tấn công.
+ HS thuật lại.
+ Vua Hàm Nghi ... ra chiếu Cần Vương.
“XÃ HỘI VIỆT NAM
CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX”
+ Nông nghiệp, dệt, .... khai thác khoáng sản.
+ Cướp đất của nông dân, lập đồn điền: cà phê, chè, cao su, xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng, dệt…., Việt Nam có đường ôtô, xe lửa. 
+ Thực dân Pháp .
+ HS phát biểu, các bạn nhận xét, bổ sung ý kiến.
+ Địa chủ phong kiến và nông dân.
+ Các ngành kinh tế mới ....thành thị phát triển, buôn bán mở mang,...--> viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, ... đặc biệt là giai cấp công nhân.
+ Nông dân: mất ruộng,...vào các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền đồng lương rẻ mạt, đời sống vô cùng khổ cực.
+ HS trình bày ý kiến, các bạn nhận xét, bổ sung.
- HS dùng thẻ tán thành trả lời.
2. Những tầng lớp, giai cấp nào đã xuất hiện them trong xã hội nước ta thời kì này ?
A. Công nhân . B. Nông dân. 
C. Viên chức. D. Phong kiến địa chủ.	
Đ. Trí thức . E. Chủ xưởng . 
G. Nhà buôn.
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét, tuyên dương. HS về đọc lại bài. Chuẩn bị: “Phan Bội Châu...”
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 4 
 ò Ngày soạn : 31/08/2013	 Tiết : 8
 ò Ngày dạy : 04/09/2013	 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
 ò Tên bài dạy : BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT 
I. MỤC TIÊU:
Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
Hiểu nội dung ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. ; học thuộc 1, 2 khổ thơ (ít nhất 1 khổ thơ)
GDHS yêu hoà bình, phản đối chiến tranh và bảo vệ môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Tranh ảnh về trái đất . Bảng phụ .
Học sinh: Tìm hiểu trước bài .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động 
- Ổn định : Cho HS hát
- Kiểm tra kiến thức cũ : 
+ Cho HS đọc từng đoạn trả lời câu hỏi
- Bài mới : Bài ca về trái đất
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới 
ND 1 : Hướng dẫn luyện đọc
 + Cho một HS giỏi đọc toàn bài.
 + Hướng dẫn chia đoạn theo 3 khổ thơ.
 + Cho HS đọc nối tiếp lượt 1 : sửa lỗi phát âm.
 + Cho HS đọc nối tiếp lượt 2 : giải nghĩa từ khó (hải âu, năm châu, bom H, bom A...).
 + Cho HS đọc nhóm đôi.
 + Gọi vài em đọc toàn bài.
 + Đọc mẫu giọng vui tươi hồn nhiên.
ND 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm từng đoạn , trả lời câu hỏi ở SGK
 + Hình ảnh trái đất có gì đẹp ?
 + Hai câu cuối khổ thơ 2 nói gì ?
 + Chúng ta làm gì để giữ bình yên cho trái đất ?
ND 3 : Luyện đọc diễn cảm và HTL
- Gọi 3 HS đọc cả bài thơ .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm : giọng vui tươi hồn nhiên , nhấn giọng những từ gợi tả , gợi cảm , nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
- Đọc mẫu khổ 1, 2 theo hướng dẫn
- Cho HS đọc diễn cảm ở nhóm đôi .
- Cho thi đọc diễn cảm trước lớp
 - Cho HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
* Hoạt động 4 : Củng cố 
 - Cho HS nêu nội dung chính của bài thơ và làm các bài tập sau:
 - Bài “Bài ca về trái đất” thuộc thể loại nào?
 - Bài “Bài ca về trái đất” được phổ nhạc thành bài hát?
 - Chim bồ câu là biểu tượng của cái gì?
- Cả lớp . 
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
- Đọc từng đoạn trả lời câu hỏi.
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
- Một HS đọc 
- Chia đoạn
- Đọc nối tiếp từng khổ
- Đọc nối tiếp lượt 2 
- Đọc nhóm đôi
- Hai HS đọc 
- Lắng nghe
- Đọc thầm trả lời câu hỏi.
+ …giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh ; có chim bồ câu và cánh hải âu.
+ …mọi trẻ em trên thế giới, dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đáng quí.
+ …chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe nhận xét.
- Luyện đọc nhóm đôi .
- Thi đọc diễn cảm , bình chọn HS đọc hay.
- Xung phong đọc thuộc trước lớp.
Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh , bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
A. Văn B. Thơ C. Kịch
A. Đúng B. Sai
A. H.bình B. C.tranh C. Đ.kết C. S. mạnh
* Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương . Về nhà tiếp tục HTL bài thơ. Tìm hiểu bài Một chuyên gia máy xúc
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : TOÁN Tuần: 4 
ò Ngày soạn : 31/08/2013 Tiết: 18 
 ò Ngày dạy : 04/09/2013 	 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ 
ò Tên bài dạy : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) 
I. MỤC TIÊU:
Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần).
Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Ôn lại kiến thức về giải toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
+ Sửa vở bài tập.
+ Nhận xét.
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1 : Ôn tập kiến thức về giải toán tỉ lệ.
Tìm hiểu ví dụ 1:
+ Tìm hiểu quan hệ giữa số kg gạo ở mỗi bao và số bao gạo.
+ Hướng dẫn nhận xét.
Tìm hiểu bài toán:
+ Treo bảng phụ bài toán.
+ Yêu cầu HS tóm tắt trên bảng lớp.
+ Hướng dẫn HS giải bằng cách rút về đơn vị:
+ Đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người, vậy muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần bao nhiêu người ? 
+ Trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người?
+ GV giới thiệu thêm cho HS nắm: Bước tìm số người cần để làm xong nền nhà trong 1 ngày gọi là bước “Rút về đơn vị”.
+ Hướng dẫn HS giải cách 2 bằng cách: “tìm tỉ số”
+ Nhận xét, chốt ý (khi làm bài HS có thể giải bằng 1 trong 2 cách)
ND 2 : Thực hành giải toán.
 Bài 1: 7 ngày 10 người
	 5 ngày ? người
- Nhận xét – Tuyên dương. 
* Hoạt động 3: Củng cố : 
 - Hệ thống lại kiến thức giải toán.
- Cả lớp . 
LUYỆN TẬP
+ 4 HS sửa bài trên bảng lớp. HS khác nhận xét.
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT)
+1 HS đọc ví dụ SGK.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được giảm đi bấy nhiêu lần.
+ 1 HS đọc lại đề bài trên bảng.
+ 1 HS tóm tắt bài trên bảng lớp:
2 ngày 	 12 người
4 ngày 	? người
+1 HS giải trên bảng lớp:
+ Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người là: 12 x 2 = 24 (người)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là: 24 : 4 = 6 (người).
+ HS giải trên bảng lớp cách 2.
4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 (lần)
Số người đắp xong nền nhà trong 4 ngày là:
12 : 2 = 6 (người)
ĐS: 6 người.
+ Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS tự làm bài vào vở và sửa bài.
+ 2 HS sửa bài trên bảng lớp.
1 ngày cần số người là: 10 x 7 = 70 (người) 
5 ngày cần số người là: 70 : 5 = 14 (người)
- Giải bằng cách: Rút về đơn vị hay tìm tỉ số.
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét, tuyên dương. Dặn bài tập về nhà: Làm vở bài tập. Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: TẬP LÀM VĂN Tuần: 4 
 ò Ngày sọan: 31/08/2013 Tiết : 7
 ò Ngày dạy: 04/09/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
 ò Tên bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn những nét nổi bật để tả ngôi trường.
Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
Yêu ngôi trường của mình
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Bút lông, 3 tờ phiếu khổ to.
Học sinh: Những ghi chép quan sát cảnh trường học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
GIÁO VIÊN
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định: 
- Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra 2 HS.
- Nhận xét – Ghi điểm.
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết, sau đó viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
V BT1: - Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Giao vịêc: Sắp xếp các ý quan sát thành một dàn ý chi tiết.
- Cho một số HS trình bày những điều đã quan sát được.
- Cho HS làm việc: phát 3 tờ phiếu cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và bổ sung ý để có một dàn bài hoàn chỉnh.
ND2: Viết được đoạn văn hoàn chỉnh
V BT2: - Cho HS đọc yêu cầu BT.
- Giao việc: Chọn một phần của dàn bài vừa làm, chuyển phần dàn bài vừa chọn thành đọan văn hoàn chỉnh.
- Cho HS viết.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, khen những HS viết đoạn văn hay.
* Hoạt động 3: Củng cố: Bài tập trắc nghiệm:
1. Có thể tả ngôi trường vào một thời điểm nhất định (một buổi sáng hay một buổi chiều; vào mùa hè hay mùa đông,…). Cũng có thể tả ngôi trường với cảnh sắc thay đổi theo thời gian (từ sáng tới chiều; từ mùa xuân tới mùa hè,…) A. Đúng. B. Sai.
- HS đọc to BT, cả lớp trả lời bằng thẻ tán thành.
2. Ngôi trường nào cũng gắn với hoạt động của thầy và trò. Có thể tả các hoạt động này nhưng chỉ lướt qua để không biến bài văn thành bài văn tả cảnh sinh hoạt. A. Đúng. B. Sai.
HỌC SINH
- Hát
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
- Đọc lại kết quả quan sát cảnh trường học của mình..
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. 
- 3 HS đọc to trước lớp. HS làm bài cá nhân, 3 HS làm vào phiếu khổ to và dán bài làm của mình lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung.
VD: Thân bài : Tả từng phần của cảnh trường:
+ Sân trường: sân rộng, cột cờ, cây toả bóng mát,
hoạt động giờ chào cờ, giờ chơi.
+ Lớp học: Ba dãy phòng xếp hình chữ U, lớp thoáng, quạt, đèn, tủ sách, trang trí tường lớp.
+ Văn phòng, Phòng truyền thống, Thư viện.
+ Vườn trường: cây cối, hoạt động chăm sóc.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. 
- Hs chọn đoạn dàn bài, một vài HS nói trước sẽ chọn đoạn viết nào.
- HS làm việc cá nhân. Mỗi em viết đoạn văn hoàn chỉnh. Một số em đọc đoạn văn hoàn chỉnh.Lớp nhận xét.
VD: Sân trường em rất rộng và đẹp. Từ cổng nhìn vào, những hàng cây thẳng tắp. Những tàn lá bàng rộng, che mát sân trường. Giữa sân trường là cột cờ. Trên đỉnh cột là lá cờ đỏ sao vàng đang tung bay trước gió. Sát hai bên tường là hai dãy ghế đá. Giờ ra chơi, một số bạn thường ngồi trên ghế để trò chuyện, hoặc đọc sách,…
 * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – T

File đính kèm:

  • docLOP 5 DU MON TDS TUAN 4.doc
Giáo án liên quan