Giáo án lớp 5 - Tiết 54

 I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức :

 - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.

 2. Kĩ năng :

 - Hiểu ý nghĩa : Niềm vui và tự hào của một đất nước tự do.

 3. Thái độ : GD cho HS ý thức quý trọng và bảo vệ quê hương, đất nước.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và nội dung bài.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc28 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 - Tiết 54, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Nguyện giọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS nối tiếp đọc ,cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc.
- Nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nhắc lại tựa bài và nêu nội dung bài.
- HS nêu theo ý mình.
********************************************************************************
 Tiết 62 : BẦM ƠI
 I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lụt bát.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ.
 2. Kĩ năng :
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
 3. Thái độ : GD cho HS Tình cảm thắm thiết sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và nội dung bài.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Ổn định : Hát vui.
B. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng đọc bài Công việc đầu tiên và trả lời câu hỏi :
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này ?
+ Vì sao chị Út muốn được thoát li ? 
- Nhận xét - cho điểm.
C. Dạy học bài mới :
1. GTB : - Cho HS quan sát tranh minh họa và mô tả những gì vẻ trong tranh.
- GT : Bầm là cách gọi mẹ của người miền núi phía Bắc. Bài thơ Bầm ơi - của nhà tơ Tố Hữu nói lên tình cảm mẹ con sâu nặng như thế nào ? Các em cùng học bài để hiểu điều đó.
- Ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
 a/ Luyện đọc :
- Y/C HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài ( GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng).
- Ghi bảng các từ HS cần đọc đúng : nổi, tiền tuyến,...
- Hướng dẫn học sinh đọc từ khó.
- Cho HS đọc phần chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
- GV đọc mẫu :
 + Toàn bài đọc với giọng trầm lắng, nhỏ, nhẹ nhàng, thiết tha phù hợp với việc diễn tả cảm xúc hớ thương của người con với mẹ. Hai dòng đầu đọc giọng trầm, nghỉ hơi dài khi kết thúc.
 + Nhấn giọng ở những từ ngữ : nhớ thầm, có rét, heo heo, lâm thâm, run, lội dưới bùn, cấy, ướt áo, thương bầm bấy nhiêu, thương con, trăm núi, ngàn khe, tái tê, mười năm, sáu mươi,...
b/ Tìm hiểu bài :
 - Tổ chức cho HS đọc thầm và thảo luận câu hỏi theo nhóm.
+ Câu 1 : Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ?
+ Câu 2 : Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. 
* Giảng : Những hình ảnh so sánh đó, chứa đựng tình cảm mẹ con thấm thiết, sâu nặng. Muốn cấy hết một ruộng lúa phải rất nhiều mạ đon. Tình mẹ thương con cũng nhiều như vậy. còn con thương mẹ bằng những hạt mưa. Mà có ai đếm được có bao nhiêu hạt mưa phùn đâu.
+ Câu 3 : Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ?
+ Câu 4 : Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ?
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
* Giảng : Tình cảm của anh chiến sĩ với mẹ thật sâu nặng. tình thương ấy không thể nói hết bằng lời. anh chiến sĩ thương mẹ, an ủi mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang làm không thể sánh với nổi vất vả, khó nhọc của mẹ nơi quê nhà. Người mẹ của anh thật là một người phụ nữ Việt Nam điển hình thương yêu con, tần tảo, hi sinh, chịu đựng mọi hi sinh gì tiền tuyến.
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ ?
- Ghi nội dung lên bảng.
c/ Đọc diễn cảm :
- Gọi HS nối tiếp đọc, cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc.
- Treo bảng phụ nội dung luyện đọc diễn cảm “ khổ 1,2,3”.
- Đọc mẫu : nhấn giọng các từ : nhớ thầm, rét, heo heo, lâm thâm, run, lội ưới bùn, cấy, thương con, ướt áo, bao nhiêu, thương bầm...
- HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét - cho điểm.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. 
- Cả lớp đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. 
- Cho HS đọc thuộc lòng trước lớp.
- Bình chọn bạn thuộc nhất.
- Nhận xét, cho điểm HS 
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
- Cả lớp đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
- Cho HS đọc thuộc lòng trước lớp.
- Bình chọn bạn thuộc nhất.
- Nhận xét, cho điểm HS 
D. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tựa bài và nêu nội dung bài.
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ ? Vì sao ? 
GD : GD cho HS Tình cảm thắm thiết sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam 
Đ. Nhận xét, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc kĩ bài, trả lời lại câu hỏi, học nội dung bài. Thuộc lòng cả bài thơ.
- Chuẩn bị bài : Út Vịnh.
- Hát một bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc và trả lời 1 câu hỏi. 
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là rải truyền đơn
+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng.
- Tranh vẻ anh bộ đội trên đường hành quân đang nghĩ tới người mẹ của mình đi cấy dưới trời mưa lạnh.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.
- 5 HS nối tiếp đọc từng khổ thơ theo SGK.
 - Các từ : nổi, tiền tuyến,...
- Vài HS đọc.
- HS đọc phần chú giải SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và thảo luận câu hỏi theo nhóm.
+ Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới người mẹ nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run lên vì rét.
+ Những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm của mẹ ới con :
 Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần
 Thể hiện tình cảm con với mẹ :
 Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu!
* Nghe.
+ Anh chiến sĩ an ủi mẹ bằng cách nói so sánh :
 Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nổi tái tê lòng bầm
 Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
+ Người mẹ của anh là một người phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu, đầy tình yêu thương con.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lắng nghe.
+ Tình cảm thắm thiết sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt Nam.
- 2 HS nhắc lại.
- 5 HS nối tiếp đọc, cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc.
- Nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 3 HS đọc diễn cảm trước lớp.
- Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 3 HS đọc.
- Lớp bình chọn.
- 3 HS đọc.
- Lớp bình chọn.
- Nhắc lại tựa bài và nêu nội dung bài.
- HS nêu theo ý mình.
*******************************************************************************
 CHỦ ĐIỂM : NHỮNG CHỦ NHÂN TƯƠNG LAI
Tuần 32 :
 Tiết 63 : ÚT VỊNH
 I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức :
 - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 2. Kĩ năng :
 - Hiểu nội dung : Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.
 3. Thái độ : GD cho HS biết giữ gìn ATGT và hành động dũng cảm qua nhân vật Út Vịnh.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. 
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm và nội dung bài.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. Ổn định : Hát vui.
B. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng đọc bài Bầm ơi và trả lời câu hỏi:
+ Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ?
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng. 
+ Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ ?
- Nhận xét - cho điểm.
C. Dạy học bài mới :
1. GTB : Cho HS quan sát tranh minh họa và đọc tên chủ điểm.
 + Theo em những ai sẽ là chủ nhân của tương lai ?
- GT : Chủ điểm của tuần này là Những chủ nhân của tương lai. Đó chính là các em, những người sẽ kế tục cha anh làm chủ đất nước, xây dựng và bảo vệ đất nước. Hôm nay các em sẽ được gặp bạn Út Vịnh để thấy được bạn đã có ý tức của một chủ nhân tương lai như thế nào ?
- Ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
 a/ Luyện đọc :
 - Y/C HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài ( GV sữa lỗi phát âm ngắt giọng).
- Ghi bảng các từ HS cần đọc đúng : chềnh ềnh, thả diều, giục giã, chuyền thẻ,...
- Hướng dẫn học sinh đọc từ khó.
- Cho HS đọc phần chú giải. ( GV giải thích thêm : chềnh ềnh, thuyết phục, sự ố, chuyền thẻ ).
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. 
- GV đọc mẫu :
 + Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, chậm rải, thong thả. Đoạn cuối đọc với giọng hồi hộp nhanh, dồn dập.
 + Nhấn giọng ở những từ ngữ : chềnh ềnh, tháo cả ốc, ném đá, cam kết, nghịch, thuyết phục mãi, hứa không chơi dại, mát rượi, giục giã, chuyền tẻ, lao ra như tên bắn, la lớn, Hoa Lan, tàu hỏa, giật mình, ngã lăn, ngay người, khóc thét, réo còi, ầm ầm lao tới, cứu sống, gang tấc.
b/ Tìm hiểu bài :
 - Tổ chức cho HS đọc thầm và thảo luận câu hỏi theo nhóm.
+ Câu 1 : Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường ó những sự cố gì ?
+ Câu 2 : Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
+ Câu 3 : Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu ? 
+ Câu 4 : Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ? 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
+ Nội dung chính của bài là gì ? 
Ghi nội dung lên bảng.
c/ Đọc diễn cảm :
- Gọi HS nối tiếp đọc, cả lớp theo dõi và tìm giọng đọc.
- Treo bảng phụ nội dung luyện đọc diễn cảm “ đoạn Thấy lạ..... trong gang tấc”.
- Đọc mẫu : nhấn giọng các từ : chuyền thẻ, lao ra như tên bắn, la lớn, Hoa Lan tàu hỏa, giật mình ngã lăn, ngay người, khóc thét, réo còi, ầm ầm lao tới, nhào tới, cứu sống, gang tấc.
- Tổ chức cho HS đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét - cho điểm.
D. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tựa bài và nêu nội dung bài.
- Em có nhận xét gì về bạn nhỏ Út

File đính kèm:

  • docgiao an 5(3).doc
Giáo án liên quan