Kế hoạch bài học tuần 2, lớp 4

I. Mục tiêu

 - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

 - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.

 - Có thái độ và hành vi trung thực trong tập.

 *KNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực của bản thân.

 - Kĩ năng bình luận, ph phn những hnh vi khơng trung thực trog học tập.

 - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.

 # TTHCM: Khim tốn học hỏi.

 

doc40 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1486 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 2, lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc y/c trong SGK/17
- Hoạt động theo nhóm
- 1 hs đại diện mỗi nhóm đọc các từ tìm được của nhóm mình.
 - Nhận xét, bổ sung các từ ngữ mà nhóm bạn chưa tìm được.
Phiếu đúng:
Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại
Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương
Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại
Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ
M: lòng thương người
Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, bao dung, xót xa, thương cảm…
M: độc ác
Hung ác, tàn ác, tàn bạo, ác ngiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn, độc địa, cay độc, cay nghiệt…
M: cưu mang
Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, bênh vực, bảo vệ, chở che, che chắn, nâng đỡ, hỗ trợ, …
M: ức hiếp
Aên hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc lột, chèn ép, …
- Gọi hs đọc y/c bài 2	- 1 hs đọc y/c trong SGK
- Kẻ sẵn bảng thành 2 cột
- Y/c hs hoạt động nhóm đôi, làm vào
Giấy nháp.	- HS trao đổi, làm bài
- Gọi đại diện nhóm lên điền vào bảng	- 2 hs lên bảng làm bài
- Gọi hs nhận xét, bổ sung	 	- Nhận xét, bổ sung bài của bạn
- Chốt lại lời giải đúng
Tiếng “nhân” có nghĩa là người
Tiếng “nhân”có nghĩa là lòng thương người
Nhân dân
công nhân
nhân loại
nhân tài
Nhân hậu
nhân đức
nhân ái
nhân từ
- Hỏi hs nghĩa của các từ ngữ trên	- HS nói theo sự hiểu của mình
công nhân: ngươi lao động chân tay; nhân dân: đông đảo người dân thuộc mọi tầng lớp; nhân loại: nói chung những người sống trên trái đất; nhân ái: yêu thương con người; nhân hậu: có lòng thương người, ăn ở có tính nghĩa; nhân đức: có lòng thương người; nhân từ: có lòng thương người và hiền lành.
- Tìm các từ ngữ có tiếng “nhân” nghĩa 	- nhân công, nhân vật, bệnh nhân, 
là người?	 Nhân khẩu…
Tìm từ ngữ có tiếng “nhân” nghĩa 
là lòng 	 - nhân nghĩa
thương người?
- Gọi hs đọc bài 3	- HS đọc bài tập 3 SGK
Y/c hs tự làm bài mỗi em đặt 2 câu ứng 	- HS tự đặt câu
với 2 từ ở 2 cột.
- Gọi hs viết câu mình đã đặt lên bảng	- 4 hs lên bảng viết
HS khác nhận xét
Gọi hs đọc bài 4	@ Giảm tải: - HS đọc y/c bài 4
Y/c hs thảo luận nhóm đôi tìm ý nghĩa 	 - Thảo luận
của từng câu tục ngữ
- Gọi lần lượt các nhóm trình bày	- Nhóm khác nhận xét 
Chốt lại lời giải đúng.
+ Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu thì sẽ gặp được những điều tốt lành, may mắn.
+ Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn
+ Một cây làm chẳng… núi cao: khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
3/ Củng cố, dặn dò:
Hãy tìm các câu tục ngữ, thành ngữ khác thích hợp với chủ điểm “Nhân hậu-đoàn kết”? 
Một con ngựa đau, cả tàu bỏ co.û
Bầu ơi thương lấy ….. một giàn.
Nhiễu điều phủ lấy …. Nhau cùng
Về nhà học thuộc các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được.
Bài sau: Dấu hai chấm.
- Nhận xét tiết học.
________________________________
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I/ Mục đích, yêu cầu:
-Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơvới giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài thơ: ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầuhoặc 12 dòng thơ cuối).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa bài học trong SGK
Tranh minh họa các truyện cổ: Tấm cám, Đẽo cày giữa đường.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Sau khi học xong toàn bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”, em nhớ nhất hình ảnh nào về Dế Mèn? Vì sao? 
Nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới:
1/. Giới thiệu bài: cho hs xem tranh minh họa bài thơ.
Với bài thơ Truyện cổ nước mình, các em sẽ hiểu vì sao tác giả rất yêu những truyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay của đất nước.
2/. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/. Luyện đọc: 
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài thơ. Đoạn 1: Từ đầu… phật tiên độ trì
Đoạn 2: Tiếp … nghiêng soi
Đoạn 3: Tiếp … ông cha của mình
Đoạn 4: Tiếp …chẳng ra việc gì
Đoạn 5: Phần còn lại
Lượt 1: GV kết hợp sửa phát âm sai của hs.
Lượt 2: GV giúp hs hiểu nghĩa từ
- Gọi 2 hs đọc bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b/ Tìm hiểu bài: 
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
+ Đó là những phẩm chất nào?
+ Đó là những lời răn dạy nào?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào? 
- Gv treo tranh Tấm Cám
- Bạn nào nêu được ý nghĩa của truyện Tấm Cám?
- GV treo tranh Đẽo cày giữa đường.
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện?
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta?
Hai câu thơ cuối bài nói lên điều gì?
- Bạn nào có thể nêu được nội dung bài?
C/. HD hs đọc diễn cảm và HTL:
- GV hd hs đọc diễn cảm đoạn 1,2
- GV đọc mẫu, nhấn giọng: yêu, nhân hậu, sâu xa, thương người, dù mấy cách xa, hiền, người ngay, vàng, trắng.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Em có suy nghĩ gì sau khi học bài thơ “Truyện cổ nước mình”
-Về nhà HTL bài. Bài sau: Thư thăm bạn
Nhận xét tiết học
 - 3 hs đọc
- Vừa nghe xong lời kể của Nhà Trò, Dế Mèn nồi cơn thịnh nộ, xòe cả hai càng, khẳng khái nói lời bênh vực Nhà Trò.
- Dế Mèn lớn tiếng gọi bọn nhện, rồi ra oai trấn áp chúa trùm nhà nhện bằng cú đạp phanh phách
- Dế Mèn thét lớn để hỏi tội bọn nhện, ra lệnh phá vòng vây.
- HS lắng nghe
- 10 hs đọc 2 lượt
- tuyệt vời, rặng dừa nghiêng soi, truyện cổ
- vàng cơn nắng, trắng cơn mưa: trải qua bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng mưa.
- HS đọc theo nhóm 4
- 2 hs đọc cả bài
- lắng nghe
* HS đọc thầm đoạn 1
- Vì truyện cổ của nước mình rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu xa
- Truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông.
+ công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang…
- Truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu
+ nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin…
HS đọc thầm toàn bài thơ
Tấm cám, Đẽo cày giữa đường
- 1 hs nói tóm tắt nội dung câu chuyện
- Truyện thể hiện sự công bằng. Khẳng định người nết na, chăm chỉ sẽ được bụt phù hộ, giúp đỡ, có cuộc sống hạnh phúc; ngược lại những kẻ gian xảo, độc ác sẽ bị trừng trị.
- 1 hs nói tóm tắt nội dung câu chuyện.
-Truyện thể hiện sự thông minh. Khuyên người ta phải có chủ kiến của mình, nếu thấy ai nói gì cũng cho là phải thì sẽ chẳng làm nên công chuyện gì.
- Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Thạch Sanh,…
- Ý nói: Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ…
- Nội dung: Mục I
- 5 hs nối tiếp nhau đọc lại bài thơ
- lắng nghe
- HS đọc diễn cảm theo nhóm 4
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp 
- Chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất
- HS đọc nhẩm bài thơ
-HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, Cả bài
- Yêu truyện cổ, làm theo những lời răn dạy trong truyện cổ.
___________________________________
Mơn: ANH VĂN
_____________________________
Thứ năm, ngày 04 tháng 09 năm 2014
Môn : Kể chuyện.
Tiết 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 NÀNG TIÊN ỐC
I/ Mục đích, yêu cầu:
Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa câu chuyện/18 SGK. Viết 6 câu hỏi trên bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC: Sự tích hồ Ba Bể
- Gọi 3 hs kể lại câu chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy-học bài mới:
Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Đó là 2 nhân vật trong câu chuyện cổ tích Nàng tiên Oác. Tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ tập kể lại câu chuyện cổ tích bằng thơ Nàng tiên Ốc bằng lời của mình.
2/ Tìm hiểu câu chuyện:
- Gv đọc diễn cảm toàn bài thơ
- Gọi hs đọc bài thơ
-Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sống?
+ Con Oác bà bắt được có gì lạ? 
+ Bà lão làm gì khi bắt được Ốc?
-Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+ Từ khi có Oác bà lão thấy trong nhà có gì lạ?
Y/c hs đọc thầm đoạn cuối và TLCH:
+ Khi rình xem bà lão thấy điều gì kì lạ?
+ Khi đó bà lão đã làm gì? 
+ Câu chuyện kết thúc như thế nào?
3/ Hướng dẫn kể chuyện:
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?
- Với câu chuyện cổ tích bằng thơ này em sẽ kể như thế nào?
- Gọi 1 hs giỏi dựa vào câu hỏi trên bảng kể lại đoạn 1.
- Hs kể trong nhóm đôi: dựa vào tranh và các câu hỏi các em hãy kể lại từng đoạn cho nhau nghe.
- Kể trước lớp: Y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Y/c hs nhận xét sau mỗi bạn kể
4/ HD kể lại toàn bộ câu chuyện+ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- Y/c hs kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm đôi và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức cho hs thi kể trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện.
- Y/c hs nhận xét và tìm ra bạn kể 

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan2 NH 20142015.doc
Giáo án liên quan