Kế hoạch bài học tuần 2

I. MỤC TIÊU:

 Biết đọc đúng văn bản khoa học có bảng thống kê.

 Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. HS yếu biết cách ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê; trả lời được câu hỏi 2, 3 với sự gợi ý của GV.

 Giáo dục HS tinh thần chăm học.

II. CHUẨN BỊ: -GV : tranh minh họa, bảng phụ. - HS : Đọc trước bài.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ. HS yếu tìm được những sắc màu mà bạn nhỏ yêu thích và những hình ảnh do mỗi sắc màu gợi ra theo gợi ý của GV
Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, bảo vệ môi trường tự nhiên.
II - CHUẨN BỊ : 
 - GV: tranh minh hoạ,bảng phụ. - HS: xem trước bài
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động: Hát
- Ổn định :
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
 - HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK
- Bài mới:
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới 
ND 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Chia HS thành nhiều tốp nhỏ (4 HS).
- GV sửa lỗi về cách đọc cho HS.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, tình cảm; tha thiết ở khổ thơ cuối.
ND 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Cho cán sự lớp điều khiển.HS trả lời câu hỏi :
Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào?
Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước ?
Em làm gì để bảo bệ các sắc màu đó ?(BVMT)
ND 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL khổ thơ 
 - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ. 
 - Chú ý cách nhấn giọng, ngắt nhịp.
 - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 khổ thơ tiêu biểu: 
“ Em yêu màu đỏ…
….sắc màu Việt Nam”.
 - GV đọc mẫu.
 - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
* Hoạt động 3 : Củng cố:
 + Cho HS nêu nội dung chính của bài : 
Trắc nghiệm : Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước ?
Sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp.
Sắc màu gắn với những sự vật, con người mà bạn nhỏ yêu quý. 
 + Nhận xét – Tuyên dương. 
- Hát
Nghìn năm văn hiến
- Trả lời
SẮC MÀU EM YÊU
- Lắng nghe
-Một HS giỏi đọc bài thơ.
- Tiếp nối nhau đọc 8 khổ thơ.
- Đọc bài thơ theo cặp
- HS tiếp nối nhau đọc lại lần 2
- Cả lớp cùng đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, bài thơ , suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nêu đại ý: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu , những con người và sự vật xung quanh 
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhẩm HTL những khổ thơ mình thích
- Vài HS nêu.
 Tình yêu đối với đất nước.
Cả a, b, c đều đúng. 
* Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương . Dặn dò : Xem lại bài, HTL bài . Chuẩn bị : “Lòng dân”
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN 	Tuần : 2 
ò Ngày soạn : 17/08/2013 Tiết: 8 
 ò Ngày dạy : 21/08/2013 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ 
ò Tên bài dạy : ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố kỉ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.
HS vận dụng kiến thức đã học thực hiện nhân chia hai phân số thành thạo.
Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ 
Học sinh: Bảng con, đọc tìm hiểu bài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra 2 HS:
 + HS 1 : 
- Nhận xét – Tuyên dương 
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND1: Ôn tập về nhân chia phân số.
 + Muốn nhân hai PS với nhau ta làm như thế nào?
 - Nêu ví dụ và goi HS thực hiện: 
+ Muốn chia hai phân số ta làm sao?
 - Nêu ví dụ và goi HS thực hiện: 
 - GV nhận xét, chốt ý.
ND2: HS thực hành nhân chia phân số.
Bài 1: Tính : Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
 Lưu ý HS : Trong khi nhân hoặc chia có thể rút gọn kết quả (nếu được).
- Hướng dẫn HS sửa bài.
Bài 2: Tính ( Theo mẫu )
+ Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 : Dài :m ; Rộng : m ; Chia 3 phần bằng nhau . Tính diện tích mỗi phần ?
* Hoạt động 3: Củng cố : Thi đua
10: ; ;
+ Nêu cách nhân (chia) hai PS?
“Ôn tập Phép cộng và phép trừ hai phân số”
+ HS 2 : 
+ Nhận xét, bổ sung
“Ôn tập Phép nhân và phép chia hai phân số”
+ ...ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.
+ 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở nháp.
 ; HS nhận xét.
+ ... PS thứ nhất nhân với PS thứ hai đảo ngược
+ 1 HS lên bảng tính. Cả lớp làm vào nháp:
 ; HS nhận xét.
+ Làm bài vào vở bài 1 trang 11 (cột 1, 2)
+ HS lần lượt sửa bài trên bảng lớp.
 Bài 1a : ; 1b: 
+ Làm bài vào vở bài 2 (a, b, c)
2a: 	2b: 	2c: 16	
- HS đọc đề bài. HS làm bài ở vở.
Diện tích tấm bìa : ( m2)
Diện tích mỗi phần : ( m2) ĐS: 
+ 2 HS / 2 đội thực hiện : 
(6 ; )
+ Vài HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
 * Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương .- Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài  Hỗn số.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TẬP LÀM VĂN Tuần: 2 
 ò Ngày sọan: 17/08/2013 Tiết: 3
 ò Ngày dạy: 21/08/2013 Giáo viện : Trương Dũng Sĩ
 ò Tên bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (MỘT BUỔI TRONG NGÀY)
I- MỤC TIÊU :
Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối (BT1).
Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).HS khá, giỏi biết chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn có sử dụng một vài hình ảnh đẹp, viết sáng tạo, có ý riêng. HS yếu chọn viết được một đoạn trong phần thân bài theo gợi ý của GV
Biết rung động trước cái đẹp của thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp ấy.
II- CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Bút lông, phiếu khổ to, tranh ảnh rừng tràm,
Học sinh: Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát một buổi trong ngày.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động- Ổn định: Hát.
- Kiểm tra kiến thức cũ: kiểm tra 2 HS.
- Bài mới : 
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới
ND1: Biết lập dàn ý chi tiết tả cảnh một buổi trong ngày từ những điều đã quan sát được.
BT1: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Đọc bài văn Rừng trưa và bài Chiều tối.
- Giới thiệu tranh ảnh rừng tràm.
 + Tìm những hình ảnh trong mỗi bài văn. Vì sao em thích ?
- Nhận xét, khen ngợi những HS tìm được những hình ảnh đẹp, lưu ý cần nêu được lý do thích hợp lý và những việc em có thể làm để bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp ấy.
ND2:Viết được một đoạn văn cho phần thân bài.
 BT2 : 
 - Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 - Y/c HS xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trong vườn cây hay trong công viên, cánh đồng. 
 - Nhắc: Mở bài hoặc Kết bài cũng là một phần của dàn ý song nên chọn viết một đoạn văn cho phần Thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được.
 - Lưu ý :
 + Cần giới thiệu em tả cảnh ở đâu? 
 + Tả cảnh đó vào buổi sáng, trưa hay chiều,…?
 - GV nhận xét về cách viết, về nội dung đoạn văn các em đã trình bày. Đánh giá cao những bài viết sáng tạo, có ý riêng, không sáo rỗng. Khen những HS viết đoạn văn hay.
* Hoạt động3: Củng cố.
- Gọi HS nêu lại dàn bài chung bài văn tả cảnh.
- Cả lớp.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
- 2 HS lần lượt đọc lại bài viết hoàn chỉnh của mình ở tiết trước.
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
( MỘT BUỔI TRONG NGÀY)
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 2 bài văn.
- Từng em đọc cả 2 bài và dùng bút chì gạch dưới những hình ảnh mình thích.
- HS lần lượt trình bày trước lớp những hình ảnh mình thích và nêu lý do mình thích và những việc em có thể làm để bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp ấy.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 1-2 HS làm mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành bài văn.
- HS làm bài cá nhân.
- Nhiều em đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
- Lớp nhận xét, bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học.
- 1-2 HS nêu.
* Tổng kết đánh giá tiết học : Nhận xét – Tuyên dương . Dặn dò : Về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết ở lớp, quan sát và ghi kết quả quan sát một cơn mưa. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC 	 Tuần : 2
	ò Ngày soạn	 : 17/08/2013 Tiết : 4
	ò Ngày dạy	 : 21/08/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
	ò Tên bài dạy : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC
 HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU : Giúp hs :
Hiểu được cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
Mô tả khái quát quá trìng thụ tinh. Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
Yêu quí em nhỏ, ghi nhớ công ơn của cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ :	
Giáo viên: Hình trang ở SGK. Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ từ 
Học sinh : Tìm hiểu về cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học ? 
Nêu vai trò của phụ nữ ? 
Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
 - Nhận xét, cho điểm hs .
- Bài mới :
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
- ND1: Sự hình thành cơ thể người 
Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người ?
Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ?
Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ?
Bào thai được hình thành từ đâu ?
Mẹ mang thai bao lâu thì em bé được sinh ra ?
 - Nhận xét, bổ sung và kết luận như SGK/11 .
- ND2: Mô tả khái quát quá trình thụ thai 
 + Yêu cầu hs : Quan sát kĩ sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào ?
 - Nhận xét, bổ sung và gọi hs mô tả lại .
 - Kết luận : Như mục “ Bạn cần biết ”. 
- ND3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi 
- Yêu cầu hs : Quan sát các hình minh hoạ 2, 3, 4, 5 và trả lời câu hỏi ở SGK/11
 - Nhận xét, bổ sung và kết luận . 
* Hoạt động 3: Củng cố -
 Yêu cầu hs trả lời nhanh các câu hỏi về nội dung vừa học .
- Cả lớp . 
NAM HAY NỮ (TT)
- 3 hs lần lượt trả lời . Hs khác nhận xét, bổ sung .
CƠ THỂ CHÚNG TA … NHƯ THẾ NÀO ?
- Đọc SGK . Trả lời. Nhận xét, bổ sung.
d/ Cơ quan sinh dục .
b/ Tạo ra tinh trùng .
a/ Tạo ra trứng . 
… từ trứng gặp tinh trùng .
… sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ .
- Lắng nghe .
- Trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi .
- 1 hs làm bài và mô tả . Hs khác nhận xét, bổ sung . H.1a 2 
 H.1b 3
 H.1c 1 
- 2 hs .
- Làm việc theo nhóm đôi cùng quan sát hình và xác định thời điểm của thai nhi được chụp .
- 4 hs nêu ý kiến , các hs khác theo dõi và bổ sungý kiến : 
H.2 : Thai nhi được khoảng 9 tháng . 
H.3 : Thai được 8 tuần .
H.4 : Thai được 3 tháng . 
H.5 : Thai được 5 tuần .

File đính kèm:

  • docLOP 5 DU MON TDS TUAN 2.doc
Giáo án liên quan