Kế hoạch bài học tuần 18

I. MỤC TIÊU:

 Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn.

 Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm : Giữ lấy màu xanh theo y/c của BT2. HS khá, giỏi nhận biết được một số biẹn pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3

 II. CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL. Phiếu học tập kẻ sẵn bảngthống kê ở BT2.

 Học sinh: Ôn tập lại các bài tập đọc và HTL thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc54 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 độ dài, DT, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, DT.
+ Quan sát, giúp đỡ HS.
+ Nhận xét tuyên dương.
(Tham khảo thêm bài 3, 4)
yếu tố nào? TG MDC có gì đặc biệt? và đã biết yếu tố nào? Cần tính cạnh nào? Đó là chiều nào của hình ABCD?
A
B
Bài 3: Gợi ý: Để tính DT hình TG cần biết các
15cmM
M
25cmM
D
C
+ Quan sát giúp đỡ HS.Nhận xét tuyên dương
— Bài 4: Gợi ý: 
+ STP nào có thể lớn hơn 3,9, bé hơn 4,1?
+ Nêu cách so sánh hai STP.
* Hoạt động 3: Củng cố: 
+ Thi đua: Tìm giá trị thích hợp của x sau cho 
3,6 < 4,8x < 4,82 
A. x = 0	B. x = 1	C. x = 2	D. x = 3
+ Nhận xét – Tuyên dương. 
+ Hát 
LUYỆN TẬP
(HS dùng thẻ A, B, C, D chọn KQ đúng).
LUYỆN TẬP CHUNG
+ Có 2 phần, phần I có 3 BT, YC khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng. 
* Phần I:
Bài 1: HS đọc đề, dựa vào cấu tạo hàng của STP để nêu giá trị của chữ số 3 (Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau, mỗi đơn vị của 1 hàng bằng (0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước). 
 Khoanh câu B.
Bài 2: Nhẩm được TSPT của 20 và 25
C1: Chia 20:25
C2: Đưa về dạng phân số thập phân: 
+ HS làm vở - Khoanh câu C
Bài 3: 1000g = 1kg ; 2800g = ...kg
+ Khoanh câu C.
* Phần II: 4 bài, tính và giải toán.
Bài 1: ĐS: a) 85,9	b)68,29
	c) 80,73	d) 31
Bài 2: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm (...)
a) 8m5dm = 8 = 8,5m
b) 8m25dm2 = 8m2= 8,05m2
Bài 3: Tính DT tam giác:
+ Độ dài đáy và chiều cao.
+ Tam giác MDC là TG vuông ; đã biết 1 cạnh góc vuông MD.
+ Cần tính DC, đó cũng chính là chiều dài của HCN ABCD.	Bài giải
Chiều dài HCN ABCD: 2400:(25+15) = 60 (cm)
DT của hình TG vuông MCD: 25x60:2=750 (cm2)
Đáp số: 750cm2
Bài 4: x = 3,95. Ta có: 
3,9 < x = 3,95 < 4,1 
x = 3,96. Ta có: 3,9 < x = 3,96 < 4,1 ...
(Dùng thẻ A, B, C, D).
+ HS lắng nghe để thực hiện hiện đúng
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét tiết học. 
Làm bài 88 VBTT.
Chuẩn bị KT học kì I.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: TẬP LÀM VĂN Tuần: 18 
 ò Ngày soạn: 07/12/2013 Tiết: 35
 ò Ngày dạy : 11/12/2013 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ 
 ò Tên bài dạy: ÔN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 6) 
 I. MỤC TIÊU:
Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn.
Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT1, 2.
Thấy được vẻ đẹp của vùng biên giới.
 II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Phiếu ghi sẵn các bài TĐ và HTL như tiết 1, Phiếu học tập cá nhân.
 - HS: Ôn tập các bài TĐ và HTL, đọc trước bài Chiều biên giới.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Họat động 1: Khởi động
- Ổn định: Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra vài HS.
 + Một bức thư gồm có mấy phần ? 
 + Ở mỗi phần cần ghi những gì ?
- Bài mới: 
* Họat động 2: Cung cấp kiến thức mới.
ND 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL.
 + Kiểm tra số HS còn lại.
 + Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
 + Yêu cầu HS đọc bài đã bóc thăm được và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài.
 + Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi
 + Cho điểm trực tiếp HS (những HS chưa đạt yêu cầu thì chưa cho điểm và sẽ kiểm tra lại ở tiết sau).
 + GV nhận xét kiểm tra TĐ và HTL. 
ND 2: Hướng dẫn HS làm BT 2.
 + Gọi HS đọc yêu cầu.
 + GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS tự làm bài cá nhân.
 + Thu bài và nhận xét thái độ làm bài của HS.
 + Gọi HS tiếp nối nhau trình bày câu trả lời của mình.
 + GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
Chữa bài: 
 a/- Từ trong bài đồng nghĩa với biên cương là biên giới.
 b/- Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
 c/- Những đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ: em và ta.
 * Họat động 3: Củng cố
- Cả lớp
ÔN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 5)
- Vài HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 ÔN TẬP CUỐI KÌ I (TIẾT 6)
- Lần lượt bốc thăm (mỗi lượt 5 HS), HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối 1 HS lên bốc thăm yêu cầu.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Nhận phiếu học tập.
- HS tự làm bài trên phiếu.
- 4 HS tiếp nối nhau trình bày câu trả lời của mình.
d/- Miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra (HS viết tùy theo cảm nhận của bản thân). VD: Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sóng trên hững thửa ruộng bậc thang.
* Tổng kết đánh giá tiết học: Nhận xét – Tuyên dương. Dặn dò: Về nhà đọc, tìm hiểu và làm tiết 7, tiết 8. CB : Kiểm tra đọc – hiểu, Luyện từ và câu.
Họ và tên: …………………….. PHIẾU HỌC TẬP
Lớp : ....................
efefefefef
 Đọc và trả lời câu hỏi :
CHIỀU BIÊN GIỚI
 Chiều biên giới em ơi	 Chiều biên giới em ơi
	 Có nơi nào cao hơn	 Có nơi nào đẹp hơn
	 Như đầu sông đầu suối	 Khi mùa đào hoa nở
	 Như đầu mây đầu gió	 Khi mùa sở ra cây
	 Như quê ta – ngọn núi	 Lúa lượn bậc thang mây
	 Như đất trời biên cương.	 Mùi tỏa ngát hương bay.
 Chiều biên giới em ơi
Rừng chăng dây điện sáng
 Ta nghe tiếng máy gọi
 Như nghe tiếng cuộc đời
 Lòng ta thầm mê say
 Trên nông trường lộng gió
Rộng như trời mênh mông.
 Lò Ngân Sủn
 Sở : Cây cùng họ với chè, lá hình trái xoan có răng cưa, hạt ép lấy dầu để ăn và dùng trong công nghiệp.
	a/- Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương.
	......................................................................................................................................
	b/- Tìm trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
	.......................................................................................................................................
	c/- Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ ?
	.......................................................................................................................................
 d/- Viết một câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em ?
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : KHOA HỌC Tuần : 18
	ò Ngày soạn	 : 07/12/2013	 Tiết : 36
	ò Ngày dạy	 : 11/12/2013	 Giáo viên : Trương Dũng Sĩ
	ò Tên bài dạy : 	 	 HỖN HỢP
 I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, …).
Giáo dục HS lòng yêu thích khoa học. Luôn tìm tòi để rút ra được kiến thức và áp dụng vào thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Hình trang 75 SGK . Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột ; chén nhỏ, thìa nhỏ. Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước. Hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau.
- HS: Tìm hiểu trước bài. Gạo có lẫn sạn, rá vo gạo, phễu, bông gòn, li đựng nước, thìa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động 
- Ổn định : Hát
- Kiểm tra kiến thức cũ :
 + Hãy ghi tên thể của nước vào chỗ trống trong sơ đồ.
Nước ở thể rắn 
……………….
……………….
 Nhiệt độ Nhiệt độ
 thường cao
 + Nhận xét, ghi điểm. 
 - Bài mới :
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
ND 1: Biết cách tạo ra hỗn hợp 
+ Phát phiếu học tập, giao việc: Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi vào phiếu. Trả lời câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp cần có bao nhiêu chất? Hỗn hợp là gì?
 + Kết luận: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
ND 2: Kể được tên một số hỗn hợp
+ Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết?
 + Theo dõi, gợi ý, giúp đỡ các nhóm làm bài.
 + Nhận xét, chốt ý.
ND 3: Biết được phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp 
Trò chơi “Tách các chất khỏi hỗn hợp”
+ Cách chơi: Đọc câu hỏi (ứng với mỗi hình). Các nhóm thảo luận, ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào phát tín hiệu trước được trả lời trước. Nếu trả lời đúng là thắng cuộc.
 + Nhận xét, tuyên dương các nhóm thắng cuộc và chốt ý.
ND 3 : Biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp 
+ Phát phiếu học tập. Chia lớp thành 6 nhóm: 
N1+ 2: Bài 1. N3+ 4: Bài 2. N5+6: Bài 3.
 + Nhận xét, bổ sung: 
Bài 1: dùng phễu lọc. 
Bài 2: Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.
Bài 3: Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo còn lại sạn 
- Cả lớp . 
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
+ Thực hiện theo yêu cầu của GV. Lớp nhận xét, bổ sung.
HỖN HỢP
+ Lắng nghe. Hoạt động trong nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng (quan sát, nếm thử, gia giảm các chất cho hợp khẩu vị).
+ Đại diện nhóm trình bày hỗn hợp của nhóm mình, mời các nhóm khác nếm thử.
+ Các nhóm nhận xét, so sánh, bình chọn.
+ Phát biểu theo hiểu biết của mình về hỗn hợp.
+ Thảo luận nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
 Không khí là một hỗn hợp. Gạo lẫn trấu ; cám lẫn gạo ; đường lẫn cát ; …
+ Hoạt động trong nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. Thảo luận nhanh để tìm ra đáp án nhanh nhất. Phát tín hiệu để trả lời.
 Đáp án: 1 – làm lắng ; 2 – Sảy ; 3 – Lọc
+ HS đọc mục “Bạn cần biết” /75 SGK.
+ Nhận phiếu. Hoạt động theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Củng cố: Yêu cầu HS nêu: Hỗn hợp là gì? Các cách tách các chất ra khỏi một hỗn hợp?
* Tổng kết, đánh giá tiết học : Nhận xét tiết học – Tuyên dương . 
Đọc lại mục “Bạn cần biết” /75 SGK.
Mỗi nhóm mang theo các vật liệu như SGK để học bài: Dung dịch
PHIẾU HỌC TẬP (M/đ 1)
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra 
hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của 
hỗn hợp
1. Muối tinh: 
2. Mì chính (bột ngọt):
3. Hạt tiêu (đã xay nhỏ):
PHIẾU HỌC TẬP (H/đ 3)
Bài 1: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp nước và dầu

File đính kèm:

  • docLOP 5 DU MON TDS TUAN 18.doc
Giáo án liên quan