Kế hoạch bài học tuần 17

I. MỤC TIÊU:

 Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ và biết đọc diễn cảm bài văn.

 Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám làm thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 GDHS hiểu muốn có hạnh phúc, ấm no, con người phải dám nghĩ, dám làm.

II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên:Tranh ảnh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Tranh cây và quả thảo quả (nếu có). - Học sinh: Tìm hiểu trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc50 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áp
Nhớ thuật lại, lập được bảng thống kê, nêu ý nghĩa các sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ 1858 – 1945; 1945- 1954
Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước, kính trọng và biết ơn danh nhân lịch sử .
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Bản đồ hành chính VN, bảng thống kê, câu hỏi ôn tập, ô chữ 
- HS: Ôn bài 1-16 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động: 
- Ổn định: Hát .
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
+ Nêu thành tích tiêu biểu của 1 trong 7 anh hùng được tuyên dương mà em biết
+ Nhận xét, tuyên dương. 
- Bài mới:
* Hoạt động 2: Ôn lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945; 1945- 1954.
ND 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858-1945; 1945- 1954.
+ Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn từ 1858 đến 1945?
– 1905-1908: Phong trào Đông Du 
– 5-6-1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước 
– 1-9-1858: Thực dân Pháp xâm lược nước ta 
–1859-1864: Phong trào chống Pháp của Trương Định 
+ Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu 1945- 1954.
– 1885: Phong trào Cần Vương 
– 3-2-1930: ĐCSVN ra đời 
– 1930-1931: Phong trào XVNT 
– 19-8-1945: CMT8 
– 2-9-1945: Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Cuối 1945 chống 3 loại giặc (đói, dốt, ngoại xâm). 20/12/1946: Hồ Chủ Tịch kêu gọi toàn quốc kháng chiến; các chiến dịch Thu Đông 1947; biên giới 1950...
+ Nhận xét, bổ sung, chốt ý trong từng sự kiện lịch sử
- ND 2: Các sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu.
+ Kể lại một sự kiện hoặc nhân vật LS trong giai đoạn 1858- 1945 và 1945- 1954 em nhớ nhất? 
+ Nêu ý nghĩa của những sự kiện LS tiêu biểu mà em đã được học.
+ Giáo viên quan sát giúp đỡ các nhóm. Chốt lại và liên hệ giáo dục tư tưởng tình cảm.
- ND 3: Ôn lại các kiến thức lịch sử đã học 
TRÒ CHƠI HÁI HOA: Các câu hỏi hái hoa:
1- Ai được phong "Bình Tây Đại Nguyên Soái”? 
2- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của NTT. 
3- Phong trào Đông du nhằm mục đích gì? Do ai cổ động tổ chức lãnh đạo? 
4- Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Có ý nghĩa lịch sử ra sao? 
5- Bác Hồ đọc TNĐL vào thời gian nào? Ở đâu? 
6- Ý nghĩa lịch sử của CM Tháng 8 – 1945?
7- Vì sao nói: “Sau CM tháng 8 nước ta ở trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”?
8- ND ta đã làm gì để chống giặc đói và giặc dốt?
9- Vì sao nói chiến dịch VB thu đông 1947 là “Mồ chôn giặc Pháp”?
10- Nêu ý nghĩa chiến dịch VB thu đông 1947?
11- Chiến thắng biên giới 1950 có ý nghĩa như thế nào? 
12- Kể tên 7 anh hùng được bầu trong đại hội chiến sĩ thi đua?
- Công bố kết quả hái hoa. Nhận xét, tuyên dương 
 * Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi “Đoán ô chữ”
+ Nơi diễn ra hội nghị thành lập Đảng CSVN?
+ “1 trong 2 tỉnh nổ ra phong trào XVNT”?
- Nhận xét tuyên dương.
- Chuẩn bị kiểm tra định kỳ cuối học kì I.
- Cả lóp.
Hậu phương những năm sau CDBG
- Học sinh trả lời theo yêu cầu
- Nhận xét , bổ sung
 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi. Trình bày:
+ Kể trong nhóm đôi. Thi đua kể trước lớp. Nêu ý nghĩa lịch sử. Nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm kể tốt nhất.
- Cách chơi: 4 đội ( 1 bạn dẫn CT, 3 bạn làm BGK) lần lượt từng đội cử đại diện lên hái hoa, đọc và thảo luận với các bạn (30 giây) trong đội để trả lời mỗi câu trả lời đúng 10 điểm
- Gọi ngẫu nhiên học sinh đoán ô chữ 
(Hồng Kông, Nghệ An)
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
- Học sinh lắng nghe để thực hiện tốt
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TẬP ĐỌC Tuần : 17 
 	ò Ngày soạn : 30/11/2013	 Tiết : 34
 ò Ngày dạy : 04/12/2013	 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ
 ò Tên bài dạy : CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. MỤC TIÊU:
Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ lục bát. Nắm được một số bài ca dao (thể lục bát) nói về lao động sản xuất.Biết đọc các bài ca dao (thể lục bát) lưu loát với giọng tâm tình, nhẹ nhàng. Thuộc lòng 2, 3 bài ca dao. 
Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vát vả trên đồng ruộng của người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
GDHS: Lao động đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
 II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:Tranh ảnh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Tranh ảnh về cảnh cấy cày (nếu có). 
Học sinh: Tìm hiểu trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Khởi động
- Ổn định : Cho HS hát
- Kiểm tra kiến thức cũ : 
 + Yêu cầu HS đọc đoạn mình thích, trả lời câu hỏi.
- Bài mới : 
* Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới 
- ND 1: Đọc đúng, diễn cảm, hiểu nội dung bài
a) Hướng dẫn luyện đọc
 + Yêu cầu HS đọc toàn bài.
 + Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng bài, sửa lỗi phát âm: thánh thót, ban trưa, công lênh, ruộng hoang, tấc vàng, trông trời, đá mềm, ...
 + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt 2, giải nghĩa từ khó: thánh thót, công lênh, cơm vàng, tấc vàng, ....
 + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi. 
 + Gọi vài em đọc 3 bài ca dao.
 + Đọc mẫu lưu loát với giọng tâm tình, nhẹ nhàng. 
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài
 + Cho HS đọc thầm bài ca dao và TLCH ở SGK.
 + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong sản xuất?
 + Vất vả: cày đồng buỏi trưa, Mồ hôi như mưa ruộng cày. Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. 
 + Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
 + Tìm những câu ứng với nội dung a, b, c trong SGK?
Ai ơi, … tấc vàng bấy nhiêu. (chăm cày cấy).
b) Trông cho…yên tấm lòng. (quyết tâm lđsx). 
c) Ai ơi,…muôn phần. (nhớ ơn người lao động).
 + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
* Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm 
- Yêu cầu HS đọc 3 bài ( Mỗi HS đọc 1 bài).
- Hướng dẫn đọc diễn cảm một bài (bài 3).
- Đọc mẫu bài 3 theo hướng dẫn.
- Theo dõi, giúp đỡ. Nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 4 : Củng cố 
 - Gợi ý HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
 - Nhận xét, bổ sung. Nhận xét tiết học. 
- Về học thuộc các bài ca dao trên. 
- Chuẩn bị Ôn tập học kì I
- Hát bài : Ước mơ .
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
- Đọc, trả lời câu hỏi. Lớp nhận xét.
CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 bài ca dao.
- Đọc nối tiếp từng khổ.
- Đọc nối tiếp lượt 2. 
- Đọc nhóm đôi.
- Ba HS đọc. 
- Lắng nghe.
- Đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây ; Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm. Trông cho chân cứng đá mềm; Trời yên, bể lặng mới yên tấm lòng.
+ Công lênh chẳng quản lâu đâu. Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
- Trả lời.
- 3 HS xung phong thực hiện.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhận xét. Luyện đọc diễn cảm nhóm đôi. Đọc thuộc lòng 2, 3 bài ca dao. Thi đọc thuộc lòng.
Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn : TOÁN 	Tuần : 17	
 ò Ngày soạn: 30/11/2013 Tiết: 83
 ò Ngày dạy: 04/12/2013 Giáo viên: Trương Dũng Sĩ
ò Tên bài dạy : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI 
I. MỤC TIÊU: 
Bước đầu biết dùng máy tinh bỏ túi để cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Không yêu cầu chuyển một phân số thành số thập phân.
Ở lớp năm chỉ sử dụng máy tính bỏ túi khi giáo viên cho phép.
Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. 
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Mô hình máy tính. Một máy tính có màn hình lớn.
Học sinh: Mỗi nhóm chỉ chuẩn bị 2 máy tính bỏ túi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Khởi động 
- Ổn định: 
- Kiểm tra kiến thức cũ: 
+ Viết số thích hợp vào chổ chấm: 
58,3 dam2 = ….ha
A- 5,83 ha; B- 583 ha, 
C- 0,583 ha; D- 0,0583 ha
+ Nhận xét, tuyên dương 
- Bài mới: 
* Hoạt động 2: Làm quen với máy tính.
- ND 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi.
a- Mô tả máy tính bỏ túi: Gợi ý: 
- Máy tính bỏ túi có công dụng gì? 
+ Máy tính bỏ túi giúp ta thực hiện các phép tính thường dùng như cộng, trừ, nhân, chia và giải toán về tỉ số phần trăm
- Hãy mô tả máy tính bỏ túi (có những bộ phận nào? Chức năng của các nút trên màn hình?)
- Quan sát, giúp đỡ học sinh thực hiện yêu cầu
- GV nhận xét, KL. Lưu ý các phím đặc biệt trên máy tính.
b- Thực hiện các phép tính bằng máy tính bỏ túi:
- Giáo viên nêu: 25,3 + 7,09 = ?
- Hướng dẫn thao tác trên các phím ở máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính.Lưu ý HS ấn dấu “.” (thay cho dấu phẩy).- Yêu cầu học sinh tự các phím cần ấn.
- ND 2: Thực hành.
- Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại KQ bằng máy tính bỏ túi
- Quan sát giúp đỡ học sinh Nhận xét, tuyên dương 
a- 923,342; b- 162,719; c- 2946,06; d- 21,3
- Bài 2: (KK HS KG) Viết các phân số sau thành số thập phân (dùng máy tính bỏ túi để tính). Gợi ý: Chuyển các PS thành PSTP bằng cách lấy tử số chia cho mẫu số.
4
.
5
x
6
-
7
=
- Bài 3: (KK HS KG) Giáo viên ghi lần lượt các phím số:
+ Yêu cầu HS nêu phép tính rồi tính kết quả.
* Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi “Chuyền điện”: Câu nào đúng: 
A- Khi bật máy hoạt động, cần nhấn nút OFF (sai) B- Khi bật máy hoạt động, cần nhấn nút ON/C (đúng) 
CE
C- Để xóa số vừa nhập nếu nhập sai, cần nhấn nút ? C/E (đúng)
- Nhận xét tiết học.
- Làm bài 81 vở BTT. Chuẩn bị: “Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán tỉ số phần trăm”. 
Hát. 
Luyện tập chung
Kiểm tra cả lớp ( HS dùng thẻ A,B,C,D)
Giới thiệu máy tính bỏ túi
- Chia nhóm 6 HS quan sát máy tính, thảo luận trả lời theo gợi ý của giáo viên 
+ Có nhiều loại máy tính bỏ túi. Về cơ bản các loại máy tính và cách sử dụng chúng tương tự như nhau: (xem SGK trang 81). 
- Các nhóm quan sát, nêu những bộ phận trên máy tính. Nhóm trưởng chỉ từng bộ phận cho các bạn quan sát. Nêu công dụng của từng nút. Nêu bộ phận mở máy ON – Tắt máy OFF.
1 học sinh thực hiện. Cả lớp quan sát.
Học sinh quan sát các thao tác trên các phím ở máy tính bỏ túi để thực hiện phép tính. Nêu KQ ở màn hình, KT chéo KQ (32,39)
Bài 1: Học sinh đọc đề, hoạt động nhóm (8 nhóm: nhóm 1, 3, 5, 7: Làm bài a,b,c,d ; nhóm 2, 4, 6, 8 làm bài a, b, c,d trên máy tính bỏ túi) - Trình bày, nhận xét
- Bài 2: (KK HS KG) HS đọc yêu cầu đề, thực hiện theo nhóm bằng cách sử dung máy tính để tìm kết quả; 0,75; 0,625; 0,24; 0,125. 
-

File đính kèm:

  • docLOP 5 DU MON TDS TUAN 17.doc
Giáo án liên quan